Thứ Bảy, 31 tháng 8, 2013

VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRUYỀN THỐNG TẬP 2-2






Lời bạt





Làm người ai cũng biết khen và chê, nhưng phải hiểu rõ, khen chê như thế nào đúng và như thế nào sai?
Cho nên vấn đề khen chê rất quan trọng trong cuộc sống chung đụng và va chạm với mọi người.
Người  ở  đời  không  mấy  ai  lưu ý   đến vấn đề này, cho nên khi được khen không cần  biết đúng  sai, phải  trái  như thế  nào, nhưng tâm  họ  vẫn  hân  hoan,  vui  mừng ra mặt và còn tỏ ra thiện cảm, ưa thích người



khen mình; ngược lại khi bị chê bai hoặc bị nói xấu, thì tỏ lộ nét mặt căm tức, giận hờn khổ đau, thù ghét, mất thiện cảm… không  ưa thích  người  đó.  Lúc  bấy  giờ  họ không cần biết người khác chê đúng hay chê sai, chỉ biết tức giận và cố trả thù là trên
hết.

Người  tu sĩ  Phật  Giáo  không  nên  để tâm  bị  chi  phối  bởi  lời  khen hay tiếng  chê như vậy,  mà  phải  hiểu cho  rõ  ràng:  khen như thế nào là khen đúng và khen như thế nào  là  khen  sai.  Chê  cũng  vậy,  chê  như thế nào là chê đúng và chê như thế nào là chê sai.
Do  sự  hiểu biết  rõ  ràng  như vậy,  cho nên khi được khen không vội mừng vui, khi bị chê không vội buồn bã. Theo như lời đức Phật đã dạy: “Này  các Tỳ Kheo, nếu có người  hủy  báng  Phật,  hủy  báng  Pháp,



hủy báng Tăng, các ngươi chớ có vì vậy mà  sanh  lòng  công  phẫn,  tức  tối,  tâm sanh  phiền  muộn,  thời  như vậy  sẽ  có  hại cho các ngươi, làm cho các người đau khổ, không ích lợi gì? Các ngươi phải nói rõ những điều không đúng sự thật là không đúng sự thật: “Như thế này, điểm này không đúng sự thật; như thế này, điểm này không chính xác; việc này không có giữa chúng tôi, việc này không xảy ra giữa chúng tôi”.
Lời dạy trên đây của đức Phật, chúng ta nên nhớ cho thật kĩ để khi gặp những ai khen hay chê mình thì chớ có vui mừng hay công phẫn, tức giận, đó là tự mình làm  cho mình  đau khổ.  Phải  không các bạn?
Khi chúng ta bị chê bai, bị chỉ trích, bị nói xấu, v.v.. Chúng ta đừng vội căm



tức, mà nên xem xét người chê bai nói xấu mình hay người khác, họ là  người như thế nào? Lời chê của họ có đúng hay sai. Chê họ  có  dựa đúng  vào  những  tiêu chuẩn  đạo đức làm người hay không (giới luật)?
Nếu khen, chê mà không đúng tiêu chuẩn đạo đức này (giới luật) là khen, chê sai. Khen chê sai là người không có chánh  tri kiến,  người  không  có  chánh  tri kiến là người hay làm khổ mình, khổ người và khổ cả hai, người như vậy rất tội nghiệp chúng ta nên tha thứ và thương yêu
họ.

Khi được khen hay bị chê thì chúng ta muốn biết rõ đúng hay sai thì cần phải dựa vào giới luật đức  hạnh của Phật giáo như trên đã nói. Phải sáng suốt nhận định nếu lời khen kia đúng giới luật, đó là họ khen đúng, còn ngược lại khen không đúng giới



luật là khen sai. Chê cũng vậy chê người phạm giới là chê đúng, chê người không phạm giới là chê sai. Chê người phạm giới mà  người  ta không  phạm  giới  là  mình nói xấu người ta, là  mình chê sai, mình sẽ bị tội lỗi, phải trả nhân quả tội ác mà không tránh khỏi. Chúng ta hãy lắng nghe lời Đức  Phật dạy:  “Này  các  Tỳ  Kheo,  nếu có người tán thán khen Ta, thời các người không  nên  hoan hỉ, vui mừng, tâm  không nên thích thú vì hoan hỉ vui mừng thích thú thời sẽ có hại cho các người”.
“Này các Tỳ Kheo, các người hãy công nhận những gì đúng  sự thật  là đúng sự thật. Như thế này, điểm này đúng sự thật, như thế này, điểm này chính xác, việc này có giữa chúng tôi, việc này đã xảy ra giữa chúng tôi”. Đây là lời khuyên của đức Phật, chúng ta cần phải lưu ý  những



lời dạy này, vì nó có một giá trị lợi ích rất lớn đối với đời sống của chúng ta.
Khi chúng ta muốn khen hay chê ai cũng  phải  dựa  vào  giới  luật,  vì giới  luật là tiêu chuẩn đạo đức, đúng đắn cho lối sống  Thánh  thiện  của mọi  con người.  Cho nên người phạm giới luật là người đáng chỉ trích, đáng khinh chê, còn ngược lại người nghiêm trì giới luật là người đáng được khen, đáng được ca tụng: “Này các Tỳ kheo, đấy là những vấn đề không quan trọng nhỏ nhặt, chỉ thuộc giới luật, mà kẻ phàm phu dùng để tán thán Như Lai”.
Đúng vậy, muốn khen hay chê ai chúng ta đều dựa vào giới luật thì sự khen chê mới đúng nghĩa. Vậy giới luật là gì?
Giới luật là thiện pháp như trên đã nói, giới luật là đạo đức làm Người, làm Thánh;  giới  luật  là  pháp  môn  vô  lậu,




thường mang đến những kết quả giải thoát thực tế, cụ thể, rõ ràng hiện tại, không có thời  gian  chờ  đợi  cho  những  người  tu  sĩ Phật  giáo, đến  để  mà  thấy  kết  quả  ngay liền.
Giới  luật  gồm  có  nhiều giới,  mỗi  giới đều có tính chất đặc thù riêng về đức và hạnh  của  nó.  Vì  thế,  nó  mới  được  mang tên là “Giới Vô Lậu”, nó mới được mọi người cung kính và tôn trọng, chính nó mới đem lại  sự  an vui  hạnh  phúc  cho  cá  nhân của  mọi  người;  chính  nó  mang lại  sự  êm ấm hạnh phúc cho từng mỗi gia đình; chính nó  cũng  mang lại  trật tự,  an ninhï  cho xã hội và phồn vinh thịnh trị cho đất nước quê hương xứ sở.
Bởi vậy, giới luật là một pháp môn rất  quan trọng  và  vô  giá  đối  với  đời  sống của con người. Người không có giới luật là



người vô đạo đức, thường sống làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh. Vì thế, mọi người ai ai cũng cần phải  học hiểu giới  luật,  vì học  hiểu giới  luật  thông suốt  là  cả  một  sự  lợi  ích  rất  lớn,  nó  sẽ giúp cho mọi người vượt lên mọi sự khổ đau của kiếp làm  người và nó chuyển  hóa luật nhân quả, khiến cho nhân quả không còn tác dụng trên thân tâm của chúng ta nữa. Nhờ  thế,  chúng  ta đã  biến  cảnh  sống  thế gian  thành  cảnh  giới  Thiên  Đàng,  Cực Lạc, một cảnh sống mà mọi người đều ước mơ.

Kính ghi,

Trưởng lão Thích Thông Lạc



 C HƯƠ NG I












GIỚI LUẬT

SỰ LỢI ÍCH THIẾT THỰC,
CỤ THỂ TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY CỦA MỌI NGƯỜI



ÍCH LỢI CỦA GIỚI LUẬT LÀ TIẾNG GỌI THIẾT THA CỦA ĐỨC PHẬT ĐỐI VỚI TÇT CÂ CHÚNG SANH

Do  sự  lợi  íc h  r ất  lơ ùn  c ủa  giới  luật  nên tiếng gọi t hiết tha,  nhiệt tì nh cu ûa đức  Phật  Thíc h Ca Mâu  Ni đối  với  mọi  ngư ời  đã,  đang  và  sẽ  tu theo  Phật  giáo.  Những  ai muốn t u theo  Phật gi áo thì phải  thấy  giới  luật  là  những  hành  động  sống Thánh thiện tu yệt vời, đầy đủ đức  hạnh nhân  bản làm   người   –   sống   không   làm   khổ   mì nh,   kho å người , khổ  c ả  hai.  Nếu  một  ngươ øi  sống  đúng  như vậy  t hì  ươ ùc  nguyện  một  điều  gì  thì điều  ấy  se õ thành  hiện t hực , cho nên lơ øi t hiết t ha kêu gọi ấy mãi  mãi  còn  vang  dậy  trong  tai  c húng  tôi : “Này các T ỳ K heo  hãy  sống  đầy  đủ  giới  hạnh,  đầy đủ  gi ới  bo ån,  sống  p hòng  hộ  với  sự  p hòng  ho ä của  gi ới  bổn,  đa ày  đủ  oai  nghi  chánh  hạnh, thấy  sự  nguy  hi ểm  trong các  lỗi  nhỏ  nhặt, chơn   cha ùnh   lãnh   thọ   và   học   tập   ca ùc   học giới ”. K hi nghe  những  lời  kêu  gọi t hiết t ha, tràn đầy  lòng  yêu  thươ ng của  đức  Phật  Thíc h Ca Mâu Ni c ác  bạn  có  bao  giờ  co n  ti m  rung  động  trư ớc những lời dạy bảo , kêu gọi này không?



Kính t hưa  các  bạn!  Khi đọc  đến  đoạn  kinh này  chúng  tôi không thể c ầm được  giọt  nước  mắt , con tim c húng  tôi  se thắt  lại,  nhói  đau nghĩ  đến lòng  yêu  t hươ ng  chân  thật  đối   với  chu ùng  sanh thật là vô bờ bến của Người. Tì nh t hương của cha, mẹ  đối  với  co n  cái  như  núi  cao, như  biển  rộng, sông  dài,  như ng so sánh  với  tì nh  thươ ng của  đức Phật  còn  kém  xa  các  bạn  ạ!  Do  cảm  thông  đư ợc lòng  yêu  thương  của  đức  Phật  Thích  Ca  Mâu  Ni nên  chu ùng  tôi  qu yết  tâm  cố  giữ  gìn  giới  luật  trọn đời, t hà  chết  chứ  sống  không  hề  vi p hạm  một  lỗi nhỏ  nhặt nào. Nhờ đó  mà t âm c húng tôi ly  du ïc  ly ác pháp được c ác  bạn ạ!

Kinh  Ươ ùc   Nguyện   có   mười   sáu   điều   ước nguyện.  Năm  điều  ước  ngu yện  đầu  tiên  là  những điều ước  nguyện cho cuộc  sống  thế  gian,  còn  mư ời một  điều  sau là  những  điều  ước  nguyện  c ho cuộc sống xuất thế gian.

Trong cuộc sống hằng ngày con người ai ai cũng  ước  nguyện  c ho mọi  người  t hươ ng  mến,  yêu quý, cu ng kính, tôn  trọng  mình  v.v.. Đó  là  sự ư ớc nguyện t hứ nhất tro ng bài ki nh này:

Như õng lời dạy trong kinh Ước  Nguyện chúng ta xét t hấy do giư õ                                                                       gì n giơ ùi luật  mà  sự ươ ùc  nguyện thành  tựu  như  ý.  Đúng vậy,  một  ngươ øi sống  đúng giới  luật , sống  không  l àm  khổ  mì nh,  khổ  người ,



khổ  cả  hai  thì làm  sao  mọi  ngư ời  không  t hương yêu,  kí nh  trọng  ngươ øi  ấy  đư ợc.  Phải  không  c ác
bạn?

Xét  đoạn  kinh trên  đây  chúng  ta  nhận  thấy giới  luật  là  một  p háp   môn  làm  nền  tảng  vững chắc  c ho sự t u học  căn  bản  của  Tăng,  Ni và  cư sĩ đúng c hánh Phật pháp.

Nếu  ai  sống  vi p hạm,  bẻ  vụn  gi ới  lu ật,  làm hỏng  mất nền tảng giới lu ật của Phật giáo, là làm mất  con đường  tu  tập  giải  t hoát  của  mình.   Làm mất co n đường tu tập  giải t hoát cu ûa Phật  giáo  t hì không  bao giơ ø                                                                       tu t ập  làm c hủ  bốn sự  khổ  đau của kiếp   người :  sanh,  gi à,  bệnh,  chết  và  chấm  dứt luân  hồi  sanh  tử.  Người  phạm  giới ,  phá  giơ ùi  là người  l àm  mất  chánh  pháp  của  Phật;  l à  người  co ù tội rất nặng với Phật giáo.

Bởi   vậy,   ở     đơ øi   làm   người   không   ai   ước nguyện  c ho  mì nh  khổ  đau , c hịu  nhiều  t ai  ư ơng, hoạn  nạn  v.v.. K hi chu ùng  ta đến  với  Phật Giáo  l à đến với sự ươ ùc  nguyện t hoát khổ,  hoặc  nhờ sư ï                                   che chở  gia  hộ  của  Thần,  Thánh,  chư  Phật,  chư  Bo à Tát,  c ho bệnh  tật  tiêu  trừ,  t ai  qua nạn  khỏi,  chư ù có  mấy  ai  đến  với  Phật  giáo  mà  ư ớc  ngu yện  c ho mình  đau khổ bao giơ ø. Phải không các  bạn?

Như ng  sự  ước  nguyện  ấy  có  đ ạt  được  như  ý muốn  hay không là còn tùy ở  tôn gi áo  mì nh đang



theo.  Nếu  tôn  gi áo  đó  đã  xây  dựng  một  thế  gi ới siêu  hình   ảo  tưởng  t hì  tôn  gi áo  đó  sống  không thực  tế. Hầu  hết các  tôn gi áo  trên  hành  tinh này đều dựng le ân  một t hế giơ ùi siêu  hì nh  ảo  tưởng  (cõi Trời,  cõi  Cực  Lạc , cõi  Thiên  Đàng,  cõi  Niết  Bàn v.v..)  để sống an ủi tinh thần trong mơ tưởng, cho nên những người theo c ác tôn gi áo ấy t hường sống trong mê tín, không thực  tế, thiếu khoa học, t hiếu đạo   đức,   nên   luôn   sống   dựa   vào   cơ  bút,   t hần quyền, ảo  giác , cúng tế, cầu nguyện v.v.. “Mo ät  tôn
giáo  mà k hông chứng mi nh  được k hoa  học la ø tôn  giáo  mê tí n.  Một  nền khoa  học  mà kho âng chứng  mi nh  được  đạo  đức  là  nền  k hoa  học giết  sự so áng trên hành ti nh”.

Riêng  Phật  gi áo  không  dạy  tí n đồ  của  mình sống trong ảo  tưởng của thế giới siêu  hình,  không nhờ  oai  lư ïc  chư Thần,  chư  Thánh,  chư Phật , c hư Bồ Tát từ  bi gia hộ cư ùu khổ, cứu nạn v.v.. mà phải sống   rất  t hực   tế   bằng   những   hành   động   toàn thiện  cu ûa  mình  không  l àm  khổ  mình,  khổ  người , khổ  tất  cả  chúng  sanh  tức  là  ngăn  ác  diệt  ác pháp,  sanh  thiện  tăng  trưởng  thiện  pháp.  Đó  là tinh  t hần   tự   lực ,  tự   cường   tro ng   thie än   pháp
chuyển ác  nghiệp t hành phươ ùc  báo vô lậu 1.



1 Vô lậu: không còn đau khổ



Kính t hư a các  bạn?  C ho  nên  sự  ư ớc  nguyện của  Phật  giáo   muốn  đ ạt  t hành  kết  qu ả  an  lạc , hạnh phúc  thật sự, thì phải kèm t heo những hành động  sống  toàn  thiện,  tư ùc  là  sống  đúng  giơ ùi  luật , không hề  vi phạm một lỗi nhỏ  nhặt  nào. Có  sống đúng  những  hành  động  thiện  (giơ ùi  luật)  như  vậy, thì sư ï                                         ước  ngu yện  kia mới  được  toại  nguyện,  còn ngược   l ại   sống   không   đúng   những   hành   động thiện  (giới  luật ), t hì  sự  ước  nguyện  kia sẽ  không thành tựu.

Kính t hưa các  bạn!  Những  hành  động  thiện

là gì?




Như õng hành động thiện là những hành động

do  thân,  khẩu  và  ý  của   mình,   không  làm  kho å mình,   khổ  ngươ øi  và  không  làm  khổ  tất  c ả  c húng sanh.  Những  hành  động  thiện  ấy  là  “GIỚI  ĐƯ ÙC, GIỚI  HẠN H,  GIỚI  HÀ NH”.

Vì  thế,  kinh Ước  Nguyện  dạy  rất  rõ  ràng: “Này  các  Tỳ  K heo có  ước  ngu yện:  “Mong ra èng ta được  các  đồng  Phạm  hạnh  thương me án, yêu  quý,  cung  kí nh  và  tôn  trọng!”.  T ỳ  K heo ấy  phải  thành  tựu  vie ân  mãn  giới  l uật,  kiên trì,  nội tâm tịch tĩ nh,  k hông gián đoạn thiền định,  thành  tựu  quán  hạnh,  thí ch  sống  tại các trụ x ứ k hông  tịch”.



Xét  qu a đoạn  ki nh  trên  chúng  ta  t hấy  khi muốn  ước  nguyện  một  điều  gì  để  đạt  được  ư ớc nguyện  ấy  t hì  tâm  bắt  buộc  phải  có  đủ  sáu  điều kiện.  Trong  sáu  điều  kiện  c ủa  tâm  t hì  điều  kiện “giơ ùi  luật”  là  hàng  đầu , nếu  giới  luật  không  gi ư õ gìn  nghiêm  c hỉnh  t hì  không  bao gi ờ   có  “sự  kiên trì giữ gì n”. K hông  bao  giơ ø                                                                               có  sự  kiên  trì giữ  gì n thì chắc  c hắn  phải  vi p hạm  những  lỗi  nhỏ  nhặt trong  giới  l uật ,  mà  đã  vi p hạm  những  lỗi  nho û nhặt tro ng giới  luật , t hì nội  tâm  không đư ợc “ tịch tĩnh”.   Nếu   nội   tâm   không   được   tịch   tĩ nh   t hì “thie àn  định”  sẽ  bị  gi án  đoạn;  t hiền  đị nh  sẽ  bị gián đoạn t hì  “quán  hạnh”  sẽ  không t hành  tựu ; quán  hạnh  sẽ  không t hành tựu t hì không  bao gi ơ ø thích sống  “ độc  cư”, tức  là  an tru ù                                                                                   một  mì nh  nơi không tịc h vắng vẻ.

Một  người  giư õ                                                                                                            gìn  giới  lu ật  nghiêm  chỉ nh, không  hề  vi  phạm  một  lỗi  nhỏ  nhặt  nào  thì ho ï thành  tựu  l uôn  năm  tr ạng  t hái  kia cu ûa  t âm,  do thành tư ïu luôn  năm trạng t hái kia của tâm thì sư ï ước  nguyện  điều  chi,  họ  cũng  sẽ  đạt  được  như  ý. Phần  đông  những  nhà  học  gi ả  xưa  và  nay  không có  kinh nghiệm  tu  hành,  nên  gặp  đoạn  ki nh  này họ  không  giải  thích  nổi.  Vì  thế,  họ  tưởng  rằng đây l à sáu p háp  tu t ập,  nhưng  sư ï                                   t hật  chỉ  có  một



pháp  duy  nhất  là  gi ới  luật . Giới  luật  nghiêm  trì thì có sáu tr ạng t hái giải tho át:

1- Giới luật thanh tị nh.

2- Kiên trì giữ gìn.

3- Nội tâm tịch t ĩnh.

4- Không gián đoạn thiền định.

5- Thành tựu quán hạnh.

6- Thíc h sống t ại các trụ xứ không tịc h.

Nếu c hia r a làm sáu pháp như  vậy là c ác  bạn đã hiểu sai, hiểu không đúng. Vì thế, các  bạn hiểu giới luật  và t hiền đị nh là hai pháp . Họ quên rằng giới lu ật  là  thư ùc  ăn  của  thiền  định, nếu  không  co ù giới  luật  t hì  không  có  t hiền  đị nh,  cho nên  thành tựu  viên  mãn  gi ới  luật  là  có  thiền  định. Vì  lẽ  đó, đức  Phật  dạy:  “GIƠ ÙI  SIN H  ĐỊ NH”,  ngoài  giới  lu ật đi tìm t hiền định t hì không bao giơ ø                                                          có t hiền định.

Kinh t hưa c ác  bạn!  Thiền  Tông và Đại  Thư øa bỏ giơ ùi luật tu t hiền  định, vì thế  sự t u tập  c ủa  ho ï chỉ  uổng  công  c hẳng  bao giờ  gặt  hái  được  những kết quả  thiền đị nh  làm  chu û                                                                       sanh,  già,  bệnh, c hết và  chấm  dứt  lu ân  hồi,  c ho  nên  như õng  ngư ời  tu theo  Thiền  Tông  và  Đại  Thư øa  là  những  người  bo û mồi bắt bóng.



Ví dụ: Một người giữ gìn giới luật nghiêm túc không  hề  vi phạm  một  lỗi  nhỏ  nhặt  nào  trong giới  bổn  t hì  nội  tâm  sẽ  kiên  trì, không  bao gi ơ ø gặp  khó khăn  bỏ cuộc,  nhưng  khi tâm đã kiên trì trong  giới  lu ật  thì nội  tâm  đươ ïc  tịch  tĩ nh.  Đó  l à một  lẽ  đươ ng  nhiên.  Nội  tâm  được  tịc h  tĩ nh  t hì
tâm  t hiền  định2  không  gi án  đoạn,  nội  t âm  thiền
định không  gián  đoạn  thì t ất  cả  hạnh  đều  t hông suốt,  do  tâm  hạnh  được  thông  suốt  t hì  người  ấy thích sống  một mì nh  nơi  chỗ yên lặng vắng vẻ, vì thế họ không thíc h hội  họp  nói chu yện  với một ai
hết.

Đoạn  ki nh  trên  viết  rất  cô  đọng  khiến  cho những  ngư ời  tu  hành  chưa  chứng  rất  khó  hiểu . Sau  khi được  giải  thíc h  xo ng  mọi  người  r ất  de ã hiểu. Phải không các bạn?

Vậy  xin  c ác  bạn  hãy  đọc  lại  đoạn  ki nh  này một  lần  nư õa,  để  thấy  sự  liên  hệ  mật  thiết  kết thành  một c hùm kết  quả  trạng  thái  an lạc , vô sư ï của  giơ ùi  lu ật  một  c ách  rõ  ràng  và  cụ  t hể:  “T ỳ Kheo  ấy  p hải  thành  tựu  viên  mãn  giới  l uật,
kiên  trì nội  tâm  tịch  tĩnh,  không  gián  đoạn



2  Thiền  định  là  sự  than h tịnh  c ủa  tâm,  có  n ghĩa  la ø                                                                                  ta âm trong  sạc h  hết  th am  sân,  si,  chứ  khôn g phải  tâm  vắng lặng không niệm  th iện, n iệm  ác.



thiền đị nh,  thành  tựu quán hạnh, thích so áng
tại các tr ụ xứ không  tịch”.

Đoạn  kinh này  cũng  giống  như  tro ng  kinh Thập   Nhị   Nhân   Du yên.   Hễ   duyên   này   có   thì duyên  ki a  có,  du yên   này  không  t hì  duyên  ki a không. Vì  thế, ở  đây c húng t a nên  hiểu: Gi ới lu ật có thì kiên trì có, kiên trì có thì nội tâm tịch tĩnh có; nội tâm tịc h tĩnh có thì thiền định không gián đoạn có; t hiền định không gi án  đoạn  có, t hì  quán hạnh  thành  t ựu  có,  quán  hạnh  thành  tựu  có,  t hì thích  sống  độc  trú  một  mì nh  có.  Như  vậy,  c húng ta xét thấy  giới luật rất  quan trọng trên đư ờng tu tập  để  đi  đến  cứu  cánh  gi ải  tho át.  Có  đúng  như vậy không c ác  bạn?

Do giới luật có tầm  quan trọng và lợi ích r ất lớn  như  vậy,  nên  người  tu  hành  theo  Phật  gi áo cần  phải lưu  ý. Bơ ûi vì gi ới lu ật  là  pháp  vô  lậu , l à sự  giải  thoát  c hân  t hật  của  một  ngươ øi  sống  đúng giới  lu ật.  Cho  nên  tro ng  kinh Ước  Ngu yện  dạy: “Muốn   ước   nguyện   một   đi ều   gì  thành   tựu viên  mãn  điều  ấy  thì giới  luật  là  phải  gi ữ gìn nghi êm  chỉnh”.
Hầu  hết  như õng tu  sĩ t heo Phật gi áo  tu  theo kinh  sách  p hát  triển  Đại  Thừa  và  Thiền  Tông không biết  giới lu ật có tầm  quan trọng lợi íc h lớn như  vậy,  nên  xem  thường  giới  lu ật,  coi  giới  lu ật



không hợp  t hời , không p hải là pháp  môn tu hành chân  chánh  t hiền  định.  Vì  thế,  sư  thầy  lớn,  sư thầy  nhỏ  đều  ru û                                                                                   nhau  vi p hạm  và  bẻ  vu ïn  những giới luật một c ác h vô trác h nhiệm. Họ không  biết xấu hổ, không nhận ra đó là nếp  sống Phạm hạnh ly  dục  ly   ác  p háp  của  những  bậc  Thánh  Tăng, Thánh  Ni và  Thánh  cư  sĩ.  V à  cũng  c hí nh  đó  l à Thánh hạnh cu ûa những bậc  Thánh A La Hán.

Giới  luật  là  một  p háp   môn  để   mọi  người sống  có  đức  hạnh  làm  Người , làm  Thánh.  Vì  thế, nó mang  đến  những sư ï                                   lợi íc h t hiết t hực  c ho cuo äc sống hằng ngày cu ûa c húng ta, như ng mấy ai đã đe å ý  đến  nó,  và  còn  nhiều  người  cho  nó  lỗi  thời , không  hợp  vơ ùi  t hời  đại  hiện  nay.  V ậy  c húng  t a hãy  lắng  nghe  đức  Phật dạy  những sự lơ ïi íc h của giới  lu ật  về  đời  sống  tạ i gi a cũng  như  đời  sống xuất gia.






 ĐIỀ  U    LỢI   ÍC  H    THỨ    NH  ẤT    C  ỦA  G IỚI  LU ẬT: 

ƯỚC NGUYỆN  CHO MÌNH


Điều  lợi  ích  t hiết  t hực  t hứ  nhất  của  Giới luật  là  sự  ước  ngu yện  c ho  mình  được  mọi  ngư ời thươ ng  yêu,  quý  mến,  cu ng  kí nh,  tôn  trọng  như trên  đã  nói .  Muốn  được  lòng  ti n  vững  c hắc  t hì chúng  ta  hãy  sống  đúng  giơ ùi  luật  để  thấy  sự  ư ớc nguyện t hành hiện thư ïc. C ho nên điều ước  nguyện thứ  nhất  l à  điều  ước  ngu yện  để  được  mọi  ngư ời thươ ng yêu  qu ý  kí nh.  Vậy  c húng  ta  hãy  nghe  l ời Phật  dạy:  “Này  các  Tỳ  Kheo, ne áu  T ỳ  K heo co ù
ước  nguyện:  “Mo ng rằng  ta được  đồng  Phạm hạnh  thương me án,  yêu  quý,  cung  kính, tôn trọng,   Tỳ   Kheo   sống   p hải   thành   tựu   viên mãn  gi ới  l uật,  ki ên  tr ì, nội  tâm  tịch  tĩ nh, không gián đoạn thiền định,  thành  tựu quán hạnh, thích sống tại các trú xứ k hông tịc h”.
Thư a các  bạn!  Theo  như  lời  Phật  d ạy  trên đây t hì khi nào  giữ  gì n giơ ùi lu ật đươ ïc  nghiêm t úc thì có  năm  đức  hạnh  khác  đươ ïc  viên  mãn  như trên  đã  nói.  Các  bạn  đư øng  nhầm  l ẫn  năm  đức hạnh này l à năm pháp tu . Năm đức  này gồm có:
1-        Đức kiên Trì.



0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!