Thứ Tư, 28 tháng 8, 2013

NGƯỜI PHẬT TỬ CẦN BIẾT - TẬP 5-2



ca Phật giáo. Kinh sách Đại Thừa kinh ca La Môn mạo nhận kinh sách Phật ch thực chất ca nó nằm gọn trong nhng b kinh Vệ Đà.

Kinh sách Nguyên Thy phần đông trong nhng bài kinh như thế này đã xác đnh phân biệt rõ ràng pháp nào ca Phật và pháp ca ngoại đo, không thể lẫn lộn nhau được.  Như  đã  nói  ở  trên  giáo  pháp  ca  Phật   mt chương trình giáo dục đào tạo nhng bậc A La n, chkhông phi nhng ngôn thuyết suông như kinh sách Đại Thừa. Cho nên ni nào đã tu học theo Phật giáo Nguyên Thủy đúng theo chương trình Bát Chánh Đạo thì không bao giờ bị Đại Thừa và Thiền Tông lừa đảo được.

Theo chúng tôi khuyên mọi ni tu học theo Phật giáo thì nên dựa vào Bát Chánh Đạo phải đưc sự hưng dẫn ca mt bậc Thầy đã tu chng qu A La n, thì con đưng tu tập sẽ đưc d dàng hơn, không còn khó khăn và sợ blừa đảo tu sai lệch vào pháp môn ca ngoại đạo.

Chúng tôi ưc nguyn ngày mai sẽ có chương trình giảng dạy trong tám lớp học này thành lập m cửa đón nhn nhng ni con thân thương ca Phật giáo về tu hc. Chừng đó Phật giáo mới đưc chấn chnh hoàn toàn, pháp không xen lẫn vào kinh sách ca Phật đưc nữa. Đó là ưc vọng ca chúng tôi, nhưng ngày mai có thành tu đưc hay không do phưc ca chúng sanh, riêng chúng tôi sẽ c gắng làm hết sức mình đ đn đáp ơn muôn một ca đức Phật

Bát Chánh Đạo chân ca loài ni, phương pháp triển khai cuộc sống trên thế gian tr thành cnh giới Thiên Đàng, Cực Lạc v.v… chương trình giáo dục đào tạo đạo đức nhân bản - nhân qu ca con ni đtrở thành nhng bậc A La Hán (vô lậu) hoàn tn.




 B i  vậy  B át  Chán h  Đạo   b áu  v ật   giá  nh ất   c  loài
 n i.  Kh i  n ăm  an h  e m  Kiều  T rần  Như  đ ượ c  n gh e  Ph ật
thuyết  b ài  p h áp  n ày  lần  đ ầu  tiên .  Kh i  n gh e  x on g  c n ă m
 n i  đ u  tr thàn h  n h ữn g  b ậc  p h áp  n h ãn  than h  tịnh ,  có
 n gh ĩa   các  Ngài  đ ã  t h ấu  rõ  các  p h áp  trên  t h ế  gian  n ày
 n h ư  thật  k h ôn g  còn  một  sự  h iểu  lầm  lạc  n ào  c,  k h ôn g  còn
 có  một  tôn  giáo  n ào,  một  giáo  p h áp  n ào  lừa  đảo  các Ngài
 đ ược.  B ao  n h iêu  k iến  ch ấp  n h n g  ph áp  môn   c  n goại
 đ ạo  từ  xa  xưa  n h ư  k inh  Vệ  Đà  các  Ngài  đ u  n ém  b  xu ốn g
 h ết.   thế,  cá c  Ngài  mới  đ ưc  gọi   ch ứn g  p h áp   nh ãn
 than h  tnh .

Kính thưa các bn! Chúng tôi đã vạch cái sai ca Đại Thừa Thiền Tông có chng c lời Phật dạy hẳn hoi, đdng lại giáo pháp đúng ca Pht. Đó là Bát Chánh Đạo. Một chương trình giáo dục đào tạo nhng bậc A La n. Thế mà các bạn chưa chịu nhn ra sao? Hôm nay, đoạn kinh này lời di chúc cuối cùng ca đức Pht: “Trong giáo pháp và gii luật nào không có Bát Chánh Đạo thì không có Sa n”. Li xác đnh này rõ ràng không còn ai chối cãi được. Li dạy trên có nghĩa trong giáo pháp và giới luật nào không có Bát Chánh Đạo là không có đ t ca Ta.

Chữ Sa Môn có nghĩa nhng ni tu theo Phật giáo. Khác vi Bà La Môn nhng ni tu theo ngoại đạo.

Trong đoạn kinh này Sa Môn ch cho nhng ni đ tử ca Pht, ch không phải Sa Môn gnh riêng cho tu sĩ, các bạn đng hiểu sai, nên hiểu ch Sa Môn ch chung trong giới đệ tử ca Pht. Chúng đ tca Phật gm có:

Cư sĩ nam Sa Môn thnhất
Cư sĩ nSa Môn thhai
Tu nam ng Sa Môn th ba
Tu nữ Ni Sa Môn th tư




Từ xưa đến nay ni ta hiểu hai ch Sa Môn nhng ch giành riêng cho giới tu (Tăng, Ni). Nhưng trong đoạn kinh này đã xác đnh chương trình tu học Bát Chánh Đạo mới có Sa Môn th nht, thứ nhì, thứ ba thứ tư, như vậy Sa Môn ch cho nhng ni đ t ca Pht, do đó giáo pháp và giới luật nào có Bát Chánh Đạo thì mi có đệ tử ca Phật còn giáo pháp giới luật nào không có Bát Chánh Đo không có đ tử ca Pht. Như vậy giáo pháp Mật tông, Tịnh Đ tông, Pháp Hoa tông, Thiền tông có Bát Chánh Đạo không? Hoàn toàn không. Phải không các bn?

Cho nên, giáo pháp và giới luật ca Đại Thừa Thiền Tông đu không có nm trong chương trình Bát Chánh Đạo  thì  làm sao  gọi  là  giáo  pháp  ca  đức  Phật  đưc. Chính nó là giáo pháp ca kinh sách Vệ Đà.

Tóm lại, bài kinh này đã xác đnh giáo pháp ca Phật là giáo pháp Bát Chánh Đạo rất rõ ràng. Vậy mong các bạn hãy suy ngẫm đúng đn, đng đ i vào kiến ca các Tổ Sư, đng cchấp nhng kiến giải ca Đại Thừa, nó sẽ dẫn các bạn đi vào con đưng sai lầm. Uổng phí c một đi tu theo Phật giáo mà không nếm đưc mùi vị giải thoát ca Phật giáo, Thật đáng thương.






 L I P H ẬT  DẠ Y

HỘ TRÌ CHÂN LÍ



“Thƣa Tôn giả Gotama, cho đến mức độ nào h trì chân lí? Cho đến mức độ nào chân lí hộ trì? chúng con xin hi Tôn giả Gotama vh t chân lí.” (Kinh Trung Bộ tập II Trang 227 Kinh Canki.)




 CH Ö  GI I:

Kính thưa các bn! Bt c mt tôn giáo nào, khi các bạn muốn đến vi tôn giáo ấy thì lòng tin ca các bạn trưc tiên, khi có ng tin thì các bạn mi siêng năng thực hành giáo pháp ca tôn giáo đó. Thực hành giáo pháp đó gọi h trì chân lí, nhưng khi h trì chân mà các bạn chưa giác ngộ và chưa chng đạt chân đó thì các bạn không nên vội kết luận một chiều: “Ch đây sự tht, ngoài ra là sai lm Bi các bạn nhng ni đang tu tập giáo pháp đó chchưa phải ni tu chứng đạo.

Cho nên đoạn kinh trên đây do một vị La Môn hỏi Pht: “Cho đến mức độ nào ni tín đồ h trì chân hay nói cách khác chân đƣc h trì”. đây các bạn nên lưu ý: “Cho đến mức độ nào ni tín đồ h trì chân lí. Li dạy này có nghĩa là các bạn phải hiểu biết về chân mc đ phải thông suốt như thật. Nếu sự hiểu biết ca các bạn chưa thông suốt chân như thật mà vội tu tập các bạn tu tập không đúng pháp, ng tin ca các bn tin mù quáng, Tin mù quáng mà các bạn tu tập thì cũng ch hoài công ích mà thôi. Khi các bạn đã ngộ đưc chân lí, thì sự tu tập ca các bạn do ng tin không mù quáng, lòng tin chân thật. Từ ng tin chân thật mà tu tập, đó các bạn h trì chân lí hay nói cách khác chân đưc h trì. Chân còn đang h trì thì sự tu hành ca các bạn chưa chng đạt chân lí, chưa chng đạt chân thì các bạn không đưc quyn kết lun: “Ch đây là sự thật, ngoài ra đu sai lm.

Câu này dạy rất rõ ngưi tu chưa chng đạo thì không có quyn nói pháp mình đúng nói pháp ni khác sai. Các bạn có hiểu chưa?

du: Đức Phật ngưi đã tu tập giác ngộ và chúng đạt chân lí, nên Ngưi có quyn kết lun: Ch đây sự thật,




ngoài ra điều sai lm”. Thầy Thông Lạc cũng vậy, ni đã làm ch đưc sanh, già, bệnh, chết chng ngộ đưc chân lí. Ngưi có quyn nói: “Đây là giáo pháp Nguyên Thủy ca Phật đúng, là sự thật; còn giáo pháp Đại Thừa Thiền Đông Độ sai lầm, không đúng chánh pháp, là giáo pháp của ngoại đạo lừa đảo mọi ni.

Chúng ta hãy đọc k đoạn kinh này, đức Phật đã dạy: “Này Bharadvaja, nếu ni nào có ng tin và nói: “đây là lòng tin ca i”, ni ấy ni h trì chân lí, nhƣng ni ấy không đƣc kết luận một chiều: “Ch đây sự thật ngoài ra đu là sai lm”.

Đoạn kinh trên đức Phật đã xác đnh rõ ràng: Ch mi có lòng tin tu tập giáo pháp thì các bạn không đưc quyn nói đúng, nói sai giáo pháp ca ai cả. nói đúng, nói sai là các bạn sai.  T r ên  đ ây   n i  mi  có  lòn g  tin   ch ưa
 ch ắc  lòn g  tin  đ ó  đ ã  đ ún g  . Ngưi mi có ng tin thì sự tu tập ch giai đoạn h trì chân lí bng ng tin ca mình mà thôi, chưa có sâu xa.

Khi các bạn đến ca nghe thuyết giảng, các bạn phải suy tư cân nhắc mọi lẽ đ tìm hiểu chân lí mà các bạn cần phải hiểu. Khi tìm hiểu chân ấy có đng một quan điểm vi các bạn không? Nếu thấy chân đó đng một quan điểm vi các bạn thì các bạn nói: “Tôi chấp nhận chân lí này, vì nó có đồng một quan đim với i, tôi sẽ hộ trì chân này”. Khi các bạn tìm hiểu chấp nhận tu theo chân này đng một quan điểm thì các bạn không đưc kết luận mt chiều như trong kinh đã dạy: ch đây s thật ngoài ra là sai lm”.

Tn đây giai đoạn 2 h trì chân bng nghe thuyết giảng, tuỳ văn cùng một quan điểm. Nhưng đây chưa phải là giác ngộ chân lí.




Những điều chúng tôi chú giải trên đây đức Phật đã dạy: “Này Bharadvaja, nếu có ni có ng tùy h …; nếu có ni có ng tùy căn…, nếu có ni có sự cân nhc…, suy các do; nếu có ni chấp nhận mt quan điểm và nói: “Đây sự chấp nhận quan đim ca tôi” ni ấy h trì chân nhƣng ni ấy không đi đến kết luận một chiều: “đây sự thật, ngoài ra sai lm”. Cho đến nhƣ vậy này Bharadvaja, h trì chân chúng tôi ch trƣơng h trì chân nhƣng đây chƣa phải sự giác ngộ chân lí…”.

Tóm lại hộ trì chân có 5 điều cần phi thông hiểu:

Tín (ng tin)
Tùy h hp ý
Tùy văn (nghe thuyết giảng) Cân nhắc suy tư các lý do. Chấp nhn cùng quan điểm.

Ngưi mới tu tập còn nằm trong năm điều này tc đang h trì chân lí, ch không phải giác ngộ chân lí mà cũng chưa chng đạt chân lí. Chưa chng đạt chân lí thì không đưc kết luận vội ng cho pháp môn ca mình đang tu tập đúng mà các pháp môn khác là sai. Chừng nào chng đạt đưc chân thì mới cho rng: “Ch có đây là sự thật, ngoài ra là sai lm.

Tóm lại ng tin do giác ngộ chân lí; do tùy h hp ý; do nghe thuyết giảng đng quan điểm; do cân nhc suy các lý do; do chấp nhn đng quan điểm mà h trì chân lí thì không đưc quyn nói: “Ch có đây là sự thật, ngoài ra là sai lm”. năm điều trên đây đ các bạn có ng tin mà h trì chân lí, nhưng các bạn chưa giác ngộ chân lí, nên sự tu tập ca các bạn chưa chắc đã đạt đưc chân lí. Chỉ khi nào các bạn gặp đưc một bậc thầy tâm đoạn dứt tham, n, si. Ngưi ấy khai ngộ cho các bạn thì chng ấy




các bạn mi giác ngộ chân lí. Giác ngộ chân các bạn tu tập mi chng đạt chân lí. Chỉ khi nào chng đạt đưc chân thì các bạn mới đưc quyn nói câu tn đây.






 L I P H ẬT  DẠ Y

GIÁC NGỘ CHÂN LÍ



“Thƣa Tôn giả Gotama. Cho đến mức độ nào giác ngộ chân lí? chúng con xin hỏi Tôn giả Gotama v giác ngộ chân lí”. (Kinh Trung Bộ tập II kinh Canki trang 728)

 CH Ö  GI I:

Gíác ngộ chân tc hiểu rõ chân lí. Vậy chân đây
gì?

Đoạn kinh trên đây do La Môn Bharadvaja hỏi đức
Phật muốn giác ngộ chân phải làm sao?

Theo Phật giáo Nguyên Thủy thì chân lí không phải ở đâu xa mà ở tại nơi tâm con ni. Nếu một ngưi còn tâm tham, n, si mà không biết mình còn tâm tham, n, si ni ấy chưa ngộ chân lí. Ngưi giác ngộ chân ni biết rõ tâm có tham, biết tâm có tham, tâm có sân biết tâm có n, tâm có si biết tâm có si. Ngưi biết như vy ni đã giác ngộ chân lí.

Ngưi giác ngộ chân ni ngay trên bn ch thân, thọ, tâm pháp mà nhiếp phục các ác pháp và ly các dục. Nhờ có ly dục ly ác pháp trên bốn ch thân, thọ, tâm pháp hchng đạt đưc chân lí.

Ngưi chưa giác ngộ chân lí, nên nghe ai nói gì hp vi quan điểm ca mình tin ngay lin T in  một  các mù
 q u án g  vì  thế  b  h ết  c cu ộc  đ i  đ i  theo  tôn  giáo  mà  ch ẳn g
 có  lợi  ích    sự  tu  h àn h  cũ n g  ch n g  đ ến  đ âu  c . Các bạn




có thấy mọi ni tín nng tôn giáo vi lòng tin mù
quáng không?

Các Thầy Đại Thừa tin mù quáng theo kinh sách Đại thừa, c cuộc đi ca quý Thầy ch chạy theo danh lợi đ rồi chết trong đau kh bnh tật, chng có nếm đưc mùi vị giải thoát.

Đây, các bạn hãy nghe đức Phật dạy mà suy ngẫm lại các Thầy Đại Thừa: “Này Bharadvaja, Tỳ kheo sng gần một làng hay mt th trn. Một gia ch hay con trai ca một gia ch đi đến v ấy và tìm hiểu v ấy trong ba pháp, tức tham pháp, sân pháp và si pháp. Ngƣời này nghĩ rằng: “Không hiểu v Tôn giả ấy có còn tham ái hay không? Do nhng tham ái này, tâm v ấy bị chi phối dầu không biết vẫn nói: “Tôi biết”, dầu không thấy vẫn nói: “Tôi thy hay xui khiến  ngƣời khác  có  nhnhành  động  khiến  ni ấy không đƣc hnh pc, phải đau kh lâu dài”. Đoạn kinh này đã xác đnh rõ ràng. Nếu xét thấy vị Tỳ kheo nào còn b tham pháp, sân pháp, si pháp thì ngưi ấy chưa chng đạt chân lí. Ngưi chưa chng đạt chân ch là ni mi hộ trì chân lí. Ngưi mới hộ trì chân mà nói ni này sai, ni kia đúng ni mù mt mà nói mầu sắc.

Cho nên vấn đ tu tập theo Phật giáo hành giả phải giác ngộ chân lí. Nhưng giác ngộ chân cũng chưa đưc quyn nói: “Chỉ đây là sự thật, ngoài ra là sai lm”.

Ngưi chưa giác ngộ chân giống như các Thầy Đại thừa không biết, không thấy vẫn nói thấy biết đ lừa đảo dạy ni khác tu tập khiến cho ni khác phí công sức, tốn tin bạc mà chng đưc sự an vui lợi ích gì: “Do nhng tham ái này, tâm v ấy bị chi phối dầu không biết vẫn nói: “Tôi biết”, dầu không thấy vẫn nói: “Tôi thy hay xui khiến  ngƣời khác  có  nhnhành  động  khiến  ni ấy




không đƣc hnh pc, Bài kinh này dạy rất đúng tâm
ca các thầy Đại Thừa. Phải không các bn?

 T u  h ành  ch ưa  đ ến  đ âu ,  ch   trên  k in h  sác h  thu yết  giản g
 ch  n gh ĩa,  tâm  còn  tham,  sân ,  si  mà  n ói   tôi  th ấy,  tôi  b iết
 T h ật   lừa  đ ảo  n i  kh ác,  toàn   n ói  vọn g  n gữ.  Cho  n ên
 b ảo  sao  k h i  các  vị  ch ết  p h ải  ch ịu  b n h  tật   k h ổ   đ au   
cùng.

Những bài kinh trên đây là đức Phật cnh cáo các Thầy giảng pháp khi tu hành chưa chng đạt chân mà dạy ni khác tu thì chng đem lợi ích cho ai c. Mong các bạn hiểu cho.


TÂM CÒN THAM, SÂN, SI
TTHUYẾT PHÁP KHÔNG ĐÖNG PHÁP

 L I P H ẬT  DẠ Y

“Tôn giả ấy thuyết pháp, pháp ấy thâm sâu khó thy, khó chng tch tịnh, thù thng, vƣt ngoài lun suông, tế nhị đƣc ni trí chấp nhn, pháp ấy không th do một ngƣời có lòng tham, lòng sân, lòng si khéo thuyết ging đƣc? Sau khi xem xét v ấy và thấy v ấy trong sạch không có nhng tham, n, si pháp, ngƣời này sinh lòng tin đối với v y. Với lòng tin sanh, ni này đến gần, khi đến gn, thân cận giao thiệp, do thân cận giao thiệp, nên lắng nghe, ni ấy nghe pháp, liền thọ trì pháp, rồi m hiểu ý nghĩa các pháp đƣc th trì, trong khi tìm hiểu ý nghĩa, các pháp đƣc hoan h chấp nhn. Khi các pháp đƣc hoan h chấp nhn,
ƣc muốn sinh khi ƣớc muốn sinh. Liền c gắng, sau khi cố gắng lin cân nhc, sau khi cân nhắc ni y tinh cn”. Trong khi tinh cần ngƣời ấy tự thân chng ng tối thƣng chân lí, và khi th nhập chân ấy với trí tu, ngƣi ấy thy. “Trong khi tinh cần ngƣi ấy tự thân chng ngộ tối thƣợng




chân lí, và khi th nhập chân ấy với trí tu, ngƣi ấy thy. Cho đến mức độ này sự giác ngộ chân lí, cho đến mức độ này, chân đƣợc giác ngộ và cho đến mức độ này, chúng tôi ch trƣơng sự giác ngộ chân lí, nhƣng nhƣ vậy chƣa phải chng đạt chân lí”. (Kinh Trung Bộ tập II kinh Canki trang 731.)

 CH Ö  GI I:

Kính thưa các bn! Khi chúng ta muốn nghe mt vị thầy thuyết pháp thì phi tìm hiểu vị Thầy đó tâm còn tham, sân, si hay không? Nếu mt vị Thầy đó tâm còn tham, n, si mà thuyết pháp thì phần nhiều h nhng ni nhai lại bã mía ca ni khác, hoặc ca ni xưa, hkhông thể giảng nhng pháp thâm u, khó thấy, khó chng, tịch tịnh, thù thắng t ngoài luận suông, tế nh thực tế, cụ thể không trừu tưng, không ảo giác vv…

Khi xem xét một vị Thầy như vậy thì chúng ta không đủ lòng tin vi họ, hchưa đủ trình đdạy tu tập, chưa xng đáng làm thầy ca chúng ta.

Kính thưa các bn! Hiện giờ các bạn xét qua các Thầy Đại Thừa, các vị Thiền Sư Đông Độ, các bạn có thấy h hết tham, n, si chưa? Chính h cũng không biết pháp nào tu tập hết tâm tham, n, si; chính h ng không giác ngộ đưc chân ly tham, sân, si; chính hcũng không nhận ra đưc cn tham, n, si, thì làm sao h h trì chân biết lấy giáo pháp gì mà hộ trì.

Nếu các bạn bảo rng: Chân lí là Trí Tu Bát Nhã, Phật tánh, Chân không, Tánh không, Bản lai diện mc, Cực lạc, Tây Phương v.v... Thì chúng tôi e rng đó chân lí ảo.

Xin thưa cùng các bn! Các bạn có biết chân ca đạo
Phật không? Các bạn hãy nghiên cứu Tứ Diu Đế mà




xem thì biết ngay lin. Chân đu tiên ca đạo Phật các bạn có biết không? Đó tâm tham, n, si của các bn. Các bạn có biết không? Nếu tâm các bạn có tham là biết tâm có tham, tâm không tham biết tâm không tham đó là các bạn giác ngộ chân lí. Tâm có tham các bạn không biết tâm có tham các bạn chưa ngộ chân lí. Ngộ chân không phải khó. Phải không các bn? Chân lí một sự thật ca con ni. Cho nên tâm tham, n, si chân không ai có thể ph nhận được. Ngoài tâm tham, n, si đi tìm chân thì không có các bạn ạ!

 Cho  n ên ,  một  vị  T h ầy   m  còn  tha m,  sân ,  si   mà   thu yết
 giản g  d ạy  đ ạo  ch o  n gưi  k h ác  tu  tập  thì  làm  sao  n i  ta
 tu  tập  đ ược.  T h u yết  giản g  theo  k iểu  n gh ĩa   suôn g,  k h ôn g
 có  m t  ch ú t  k inh  n gh iêm  t ron g  tu  tập,  thì  làm  sao  n i
 k h ác b iết đ âu  mà  tu  tập  cho  h ếth a m  sân ,  si  ?

Bi vậy trong đoạn kinh này dạy rất rõ ràng: “Ngƣời kia lại xem xét thêm v ấy v các pháp tham, sân, si do nhng tham, sân, si pháp này, tâm ca vị ấy bị chi phối đến nỗi dầu không biết vẫn nói. “Tôi biết”, dầu không thấy vẫn nói “Tôi thy”, hay xui khiến ni khác có nhng hành động tu hành, khiến ni ấy không đƣc hnh phúc, phải đau khổ lâu dài”.

Đấy các bạn thấy chưa? Một ni tâm còn tham, n, si mà dạy ni tu hành thì đức Phật không chấp nhn, cho đó là nhng ni lừa đảo.

Còn xét thấy ni ấy tâm hết tham, n, si mà thuyết giảng thì nhng bài thuyết giảng ca h thâm sâu, khó thấy, khó chng, tịch tnh, thù thng, vưt ngoài lun suông, tế nhị, thực tế, c thể, rõ ràng. Khi đưc nghe ni ấy thuyết giảng thì sinh ng tin pháp, tin một cách tuyệt đối.




đây chúng ta thấy rõ ràng đức Phật dạy phải tìm một vị Thầy tâm không còn tham pháp, sân pháp, si pháp, phải gần gũi vị Thầy đó thưa hỏi thọ trì nhng pháp mà vị Thầy đó đã tu tập tâm không còn tham pháp, sân pháp và si pháp. Đó là sự giác ngộ chân như vy là chân đưc giác ngộ cho nên đây mới giác ngộ đúng chân lí, ngoài tham pháp, sân pháp, si pháp mà giác ngộ chân lí thì không bao giờ có chân mà giác ngộ.

Do thấu hiểu bài kinh này nên chúng ta biết rất rõ kinh sách Đại Thừa không đúng lời Phật dạy, chân của kinh sách Đại Thừa không phải chân lí ca con ni mà chân ảo tưởng.   Chân  lí  ảo  tưởn g   k h ôn  ph ải
 ch ân   .  Cho  n ên  k in h  sách  Đại  thừa  k h ôn  có   ch ân   . Muốn giác ngộ chân không phải khó, chân không đâu xa mà ngay trong mỗi ni. Như bài kinh trên đã dạy ch cần thân cận vi mt vị thầy chng đạt chân lí, thì chúng ta sẽ giác ngộ chân d dàng. Khi giác ngộ đưc chân thì không bao giờ b ngoại đạo lừa đảo bng câu: “Chỉ đây là sự tht ngoài ra là sai lm”.

Cho nên ni giác ng chân thì không bao giờ còn thối chuyn trên đưng tu tp, ch còn chng đạt chân nữa mà thôi.

Tóm lại muốn giác ngộ chân thì chỉ cần thân cận vi một vị Thầy tâm không còn tham, n, si.  Vị ấy s ch dạy cho các bạn giác ngộ chân hưng dẫn cho các bạn biết cách h trì chng đạt chân mt cách d dàng không có khó khăn, không sợ lạc vào tà pháp.









 L I P H ẬT  DẠ Y

CHNG ĐT CHÂN



“Cho đến nhƣ vy, thƣa Tôn giả Gotama là chng đạt chân lí, cho đến nhƣ vậy chân đƣợc chng đạt, và cho đến nhƣ vy, chúng con thấy chng đạt chân lí. Nhƣng trong sự chng đạt chân lí. Thƣa Tôn giả Gotama, pháp nào đƣc hành trì nhiều? Chúng con xin hỏi Tôn giả Gotama, trong sự  chng  đạt  chân  lí,  pháp  nào  đƣc hành  trì  nhiều?” (Kinh Trung Bộ tập II trang732 kinh Canki).

 CH Ö  GI I:

Muốn  chng  đạt  chân   tc  là  muốn  tâm  thanh  tịnh không còn một ct tham pháp, sân pháp, si pháp thì phải theo lời Phật dạy trong kinh Canki này mà thực hành thì mới có kết qunhư ý nguyn.

Sau khi đưc đức Phật giảng trch cho chúng ta biết: Cho đến như thế nào h trì chân lí; cho đến như thế nào chân đưc hộ trì; cho đến như thế nào giác ngộ đưc chân lí; cho đến như thế nào chân lí đưc giác ngộ. Khi thông suốt nhng lời dạy này Bà La Môn Bharadvaja mới hỏi Pht: Cho đến như thế nào chng đạt đưc chân lí, cho đến như thế nào chân đưc chng đt. Muốn chng đạt chân pháp nào hành trì nhiều.

Đọc bài kinh Canki này ta thấy mt giá tr thực hành rất cao. Đức Phật dạy rất rõ ràng tỉ mỉ, khi đọc bài pháp này chúng ta sẽ không lầm lạc pháp ca ngoại đạo Đại Thừa nữa.

Bi loài ni ch có một chân ch không bao giờ có hai ba chân lí. Một chân chia làm 4 nhánh gọi Tứ Diu Đế.




Tứ Diu Đế là 4 nhánh chân ca đạo Phật đ xác đnh mt kiếp ni.

Nhánh chân lí thứ nht KH ĐẾ”. Kh đế tc tâm
tham, sân, si.

Nhánh chân thứ hai “TP ĐẾ”.   Tập đế tc tâm
tham ái

Nhánh chân thứ ba là “DIT ĐẾ”.  Dit đế là trong tâm hết tham ái.

Nhánh chân thứ “ĐO ĐẾ”. Muốn hết tham ái (tham, n, si,) thì phải có một chương trình đào tạo giáo dục đó “ĐO ĐẾ”. Đạo đế còn gọi Bát Chánh Đạo. Bát Chánh Đạo tc là 8 lớp học đưc chia ra trong 3 cấp GIỚI, ĐNH, TU.

Ngưi nào giác ngộ chân phải giác ngộ T DIỆU Đ”.
Giác ngộ Tứ Diu Đế mới đưc gọi là giác ngộ chân lí.

Còn chưa giác ngộ chân lí, mi h trì chân lí, và chân lí đưc h trì thì coi chng phải cẩn thn đ không i vào tà đạo ca ngoại đạo như trong kinh Canki đức Phật đã dạy: Ngưi h trì chân chân đưc hhộ trì ni mới đặt ng tin nhưng lòng tin ấy d b mù quáng hchưa giác ngộ đưc chân lí. Chưa giác ngộ đưc chân mà bảo đây là chân pháp còn tất c đu là sai pháp thì quá nông nổi.

Ngưi giác ngộ đưc chân lí để tu tập cho mình, chkhông phải giác ngộ đưc chân rồi đem ra bài bác giáo pháp ca ni khác: “Ch đây sự thật ngoài ra sai lầmTu tp chng nào chng đạt đưc chân lí, khi chng đạt đưc chân mi dám bảo: “Đây chân pháp còn tất c đu sai lầm”. Đó là lời khuyên ca đức Phật cho nên




ni mi giác ngộ chân ng không đưc nói. “Đây chánh pháp, còn tt cả đu sai lm như trên đã dạy.

Tại sao chúng tôi nhắc nh câu này rất nhiều? đi có nhiều ni tu hành chng ti đâu, lợi dụng kiến thức học hỏi, cấp bng, ch ng ba tấc lưỡi chê ngưi này, mnhục, mạt sát ni khác. Nhưng không nhìn lại mình con số không?

Đọc kinh sách Nguyên Thủy đức Phật dạy chúng ta rất cẩn thận k lưỡng, tng li, tng ct, thế mà chúng ta không lưu ý, không chu hiểu cho rõ ràng nhng lời Phật dạy, vội cho rng Phật dạy: “Không đƣc nói tôn giáo mình đúng, tôn giáo khác sai, pháp môn mình đúng pháp môn ni khác sai”

Trong kinh sách Phật thưng dạy ni mi tu: “thấy lỗi mình không đƣc thấy lỗi ni”. Còn ni tu chng đạt chân lí thấy cái sai của các tôn giáo khác, đang lừa đảo lường gạt mọi ni mà không dám nói ni hèn nhát, là xua nnh vv…

Cho nên muốn nói một điều gì tốt thì mình hãy xem mình có làm điều tốt đưc chưa? Nếu mình làm chưa tốt đưc mà nói ra, đó mình làm trò cưi cho mọi ni. Mình như đng rác bẩn mà nói k khác bẩn t mình đưa mình xung vực thm. Thưng ni nói xấu đh kkhác có ý tỏ ra nâng cao mình ni tốt. Nhưng không ngờ mình nói xấu kkhác, ni hiểu biết, có đạo đức nhân bn sẽ đánh g nc lại k nói xấu ni khác là ni xấu.

thế, đức Phật thưng dạy: “Thấy lỗi mình đng thấy li ni” k nói xấu ngưi khác k xấu ác. Ngưi xấu ác là ni không tốt, chúng ta không nên tin tưng, thân cận và gần gũi nhng ni nói xấu ni khác.




Khi đọc kinh sách Phật các bạn đng đọc một bài kinh mà hãy đọc toàn b tạng kinh thì các bạn mi hiểu đưc ý Pht, nếu ch đọc mt hai bài kinh hay một đoạn kinh thì chắc chắn các bạn không hiểu ý Pht. Nhất các bn chưa tu chng đạo thì sự hiểu biết kinh ch ca Phật hoàn  toàn  khônđúnnghĩa.  Đối  vi  kinh  sách  Phật ni tu chng đạo mi giảng giải ni nghĩa thâm sâu ca nó như Phật đã dy: “Tôn giả ấy thuyết pháp, pháp ấy thâm sâu khó thy, khó chng tch tịnh, thù thng, vƣt ngoài luận lí suông, tế nh đƣc ni trí chấp nhn, pháp ấy không th do một ni có ng tham, ng n, ng si khéo thuyết giảng đƣc? Như trong bài kinh này dạy: Nếu tâm tham, n, si còn đ thì làm sao các bạn hiểu đưc kinh sách Pht. Không hiểu mà ct nghĩa mt đoạn kinh đưa ra vội vàng lên án ni khác sai bng nhng lời Phật dạy như thế này, như thế khác, đ m lị mt sát ni khác khi mình còn cmt tri tham, n, si. Những hành đng như vậy các bạn có biết không? Đó chính các bạn đã ph báng Phật pháp. Hiu thì phải hiểu cho tận nguồn gốc còn không hiểu thì thôi ch đng đọc ba bốn bài kinh mà xem mình hiểu kinh sách Phật thì các bn quá nông ni.

Cho nên khi đọc kinh sách Phật phải đọc toàn b nhng lời Phật dạy như trên đã nói, đng đọc một hai bài kinh mà vội cho Phật dạy như thế này, như thế khác, như vậy chng tỏ các bn không bao giờ hiểu kinh sách. Các nhà học giả không tu chng chân lí mà thuyết giảng kinh sách Phật thì sự thuyết giảng ấy sai lệch nghĩa cách xa ngàn dậm khiến cho Phật giáo suy đồi, chánh pháp ca Phật b dìm mt, chính nhng nhà học gi không tu hành, chưa chng đo, nên Phật giáo mi ra nông nỗi ngày hôm nay.  Cho nên từ khi có kinh sách Phật giáo Đại Thừa thì chương trình giáo dục đào tạo đạo đức nhân bản




- nhân quđã b đánh mt, Bát Chánh Đạo không còn 8 lớp học ca Phật giáo nữa mà đã biến tám lp học ca Phật  giáo  (Bát  Chánh  Đạo)  thành  một  bài  pháp  Bát Chánh Đạo. Thật là sai!.

Xét qua nhng kiến giải ca các Thầy Tổ Đại Thừa, hđu nhng ni dò dẫm theo lối mòn tưởng giải ca nhau, ging như một chuỗi ni mù, ni đầu không thấy, ni giữa cũng không thấy ni cuối cũng không thấy mà c bảo nhau: “Đây chánh pháp, còn tất c đu sai lầm Rồi xúm nhau h trì bảo vệ nhng chân lí ảo tưởng ấy. Thật tội nghiệp, nhưng h ai đụng chạm đến kinh sách Đại Thừa thì sân hận d tn dùng mọi phương tin th đon đ hk đó cho bng được.

Theo như lời đức Phật dạy: Muốn chng đạt chân thì phải siêng năng tu tập, không siêng năng tu tập thì không thể chng đạt chân lí. Đó mt điều chắc chn, giác ngộ chân ch mi hiểu rõ chân lí, ch chưa thâm nhập vào chân lí. Chưa thâm nhập vào chân thì cũng giống như mt ni đng nhìn cái bánh, ch chưa ăn thì làm sao biết đưc bánh ngon, d, ngt,i, mn, lạt, cay, đng vv…

Vậy chúng ta hãy nghe đức Phật dạy: “Trong schng đạt chân này Bharaduja, tinh cần đƣc hành trì nhiều. Nếu không tinh cần chân thì không th chng đạt chân lí. Do vậy trong  sự  chnđạt  chân  lí  tincần  đƣc hành  trì nhiều”.

Kính thưa các bn! Khi chúng ta giác ngộ đưc chân mà không siêng tu tập thì cũng như con chim học nói tiếng ni chng có ích li gì các bạn ạ?

Phần đông ni ta chưa giác ngộ chân lí. Chnghe ni khác nói chân một cách mơ hồ, không rõ ràng, không c




thể, ch luận suông: “Đây chân lí còn tất c cái khác đu sai lm”. Rồi c theo đó mà h trì chân lí, bảo vệ chân lí, nhưng không ngờ lòng tin ấy thiếu căn c vững chắc nên tr thành ng tin mù quáng sự siêng năng tu tập tr thành phí công vô ích.

Bi vậy, loài ni ch có bốn chân lí, ngoài ra không còn có mt chân nào khác nữa. Bốn chân ấy gọi “TỨ DIU ĐẾ” Chúng tôi xin nhắc lại đ các bạn nhớ: Bốn chân lí này do một con ngưi như bao nhiêu con ni đã tu hành làm ch sanh tử luân hi. Ln đu tiên Ni đã dạy cho loài ni biết rõ bốn chân lí này. Đó là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

1- KH ĐẾ chân thứ nht, tc tâm tham, n, si. Tâm tham, n, si con ni ai mà không có. Do tâm tham, n, si mà con ni đau khổ. Ngưi giác ngộ đưc tâm tham, n, si kh đau, đó ni giác ngộ đưc chân thnhất

2- TP Đ chân lí th hai tc nguyên nhân sinh ra tâm tham, n, si, đó là ÁI DC , ái dc tc là ng ham mun. Làm ni ai mà không có ng ham mun. Do tâm ham muốn mà sinh ra tâm tham, n, sin phải chịu nhiều kh đau. Ngưi giác ngộ đưc ng ÁI DỤC khđau, là ni giác ngộ chân th hai.

3- DIT ĐẾ chân th ba. Chân th ba là một trng thái tâm không còn tham, n, si, tc trng thái bất đng tâm trưc các ác pháp các cảm thọ. Chính tâm thanh thản, an lạc sự. Ngưi giác ngộ đưc trng thái tâm này là ni giác ngộ chân thba.

4- ĐO ĐẾ chân th tư. Chân thứ chương trình giáo dục đào to nhng bậc tâm vô lậu (A La Hán), có tám lớp học ba cp. Ngưi giác ngộ đưc chương trình giáo




dục đào tạo nhng bậc tâm vô lậu (A La n), có tám lớp học ba cấp ni giác ngộ đưc chân th tư.

Khi giác ngộ đưc bốn chân lí thì phi siêng năng tu tập, muốn siêng năng tu tập thì phải cân nhắc k lưỡng nhng lời đức Phật đã dạy: Trong sự tinh cn, này Bharadvaya
sự cân nhắc đƣc hành trì nhiều. Nếu không cân nhắc thì không th tinh cần chân lí. Nếu có cân nhắc sẽ có tinh cn: Do vậy trong sự tinh cn, cân nhắc đƣc hành tnhiều”.

Danh từ cân nhắc còn có nghĩa xem xét cẩn thận, kỹ lưỡng tng tâm niệm của mình. Cho nên khi siêng năng tu tập thì phi tu tập kỹ lưỡng, tu cho có chất lượng, chkhông phi tu chơi. Luôn luôn phi đ ý xem kết quả trong sự tu tập có đạt đưc chất lượng tt hay không? Càng tu tập kỹ lưỡng tức càng cân nhắc từ hành đng tỉnh giác tu tập đngăn, diệt ác pháp các dục, thì cần phải phân biệt thấy rõ Chánh niệm hay Tà  niệm sinh khi. Cho nên kinh dy: Trong sự siêng năng tu tập thì cân nhắc đưc hành trì nhiều có nghĩa cùng siêng năng tu tập thì sự tu tập k lưỡng phải k lưỡng nhiều hơn. Càng tu tập kỹ lưỡng nhiều là siêng năng nhiu. Đến đây các bạn đã hiểu câu này rồi chứ? Tu tập k lưng siêng năng, nhưng siêng năng hộ trì không đúng chân lí, là phí công, tổn sức như vậy ng tin mù quáng. ng tin mù quáng mà tu tập thì không đưc gọi chân đưc hộ trì.

Con ni ngày nay đang b nhng tôn giáo lừa gạt, tin mt cách mù quáng không biết đó có thật hay không thật, c cúi đầu đnh lễ tôn trng cung kính mt đng thần Thánh siêu hình mà không căn c vào sự thật c thể rõ ràng, có khi còn dám hy sinh c thân mng tôn giáo ca mình, tc h trì chân một cách lí, một cách cung




tín, làm một con vật hy sinh cho tôn giáo mà chng có lợi ích cho mình, cho ni.

Còn đức Phật dạy mun siêng năng tu tập mt pháp môn nào thì phải cân nhắc k lưỡng về chân ca mình muốn theo tu, xem có đúng như thật hay không thật hay nó chỉ là một chân ảo tưởng. Nếu chân lí đúng như thật phải KHỔ, TP, DIT, ĐO, ngoài ra thì con ni không đưc gọi nhng cái khác là chân lí, ngoài ra bốn chân khổ, tập, diệt, đạo con ni không còn có nhng chân nào khác nữa.

Cho nên siêng năng tu tập chưa đ mà hãy cân nhắc kỹ lưỡng thì sự tu tập mới chín chắn mới không sai pháp. Các bạn có hiểu chưa? Đức Phật rất cẩn thận dạy chúng ta tu tập tng li tng mt, thế mà chúng ta không chịu lắng nghe cho k nhng lời dạy này, thì rất ung cho nhng lời dạy ca Phật

Kính thưa các bn! Muốn tu tập cho có kết qu tốt đp thì các bạn hãy nghe đức Phật dạy tiếp: “Trong s cân nhc, thƣa Tôn  giả  Gotama  pháp  nào  đƣc hành  trì  nhiều? Chúng con xin hi Tôn giả Gotama,  trong s cân nhắc pháp môn nào đƣợc hành trì nhiều?”

“Trong sự cân nhc, này Bharadvaya cố gắng đƣc hành trì nhiều. Nếu không c gng thì không có cân nhc. Nhƣng nếu có c gắng thì có cân nhc, do vậy trong s cân nhắc thì cố gắng đƣc hành tnhiều”.

Các bạn có nghe đức Phật dạy không? “Trong sự cân nhắc thì sự c gắng đƣợc hành trì nhiều”. Nếu tu tập k lưỡng mà không c gắng thì làm sao tu tập k ng được, Phải không các bn?.



0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!