Thứ Tư, 28 tháng 8, 2013

NGƯỜI PHẬT TỬ CẦN BIẾT-TẬP 4-1



Trƣởng Lão THÍCH THÔNG LẠC


 





Tập 4

 
(Chánh Pháp Của Đức Thế Tôn)


















(Đức Trƣởng Lão tiếp khách ở BĐDTHPG Tây Ninh)

KINH SÁCH ĐẠO ĐC CỦA MỌI NGƢỜI
(Các Nhóm Nguyên Thủy Sài Gòn Sƣu Tập)









Thành Kính Tri Ân
Đức Trƣởng Lão Thích Thông Lạc Ngƣời Đã Cho Pht T Chúng Con Cái Nhìn Chánh Kiến & Chỉ Dy Cho Pht
T Chúng  Con,  Đƣờng Lối  Tu  Tập
Đúng Theo Chánh Pháp Nguyên Thủy.




















(Đc Trƣng Lão làm Phật S Ninh Thun & Bình Đnh)



 Lƣu Ý  : Kinh Sách Pháp Bảo Nên n Tống Truyền Lƣu Hành, Để Xây Dựng Đạo Đức Nhân Bản Giải Kh Qun Sanh Nếu Thủ Giữ Hoặc Làm ch Tự Đoạn Mất Hạt Giống Đạo Đức Giải Thoát Trong Nhng Kiếp Vị Lai!.




NỘI DUNG CỦA TP 4            Trang
Trich thƣ ngõ  5
Thập nhnhân duyên  9
Phải tự cứu mình  16
Pháp môn ym ly  21
Có bốn pháp cần nên tránh  23
Giới hnh  34
Bậc chiến thắng  35
Bảy diệu pháp  38
Thân hành niệm 49
Đoạn tận lậu hoặc 62
Có năm pháp cần tu tập  65
Năm cách sống  75
Tỉnh thức 92
Tám điều dành cho bc chân tu  93
Món ăn
103
Phải sống đúng bn cách
119
Pháp nhƣ lý tác ý
122
Tu tập đnh vô lu có ba việc cần phải lƣu ý
123
Kết quca ly dục ly ác pháp
125
Khéo tích tập
127
Gây gỗ
132
Công ơn rất lớn 133
Đệ nhất pháp pháp không phóng dật
134
Lạc là Niết Bàn
135
quyết giải thoát
137
Pháp môn nhƣ lý tác ý 139
Xả nhân, duyên, nghiệp
140
Nhất tâm và tán loạn
146
Thế giới quan ca Phật Giáo
148
nh thng thắn
149
Tứ Nim Xứ
151
Ý nghĩa của các pháp
165




Giới hnh một
170
Giới hnh hai
171
Từ b
172
Ly dục tham
174
Tranh lun
175
Tâm không phóng dật
177
Hạnh độc cƣ
178
Th gồm có bốn
180
Làm thế nào đoạn tận lậu hoặc nhanh chóng
183
Hữu gồm có ba
185
Thế giới siêu hình không có 187
Pháp môn nhƣ lý tác ý  189
Bậc Alahán  195

(HẾT TẬP BAMI QUÍ PHT TỬ ĐC TẬP TIP THEO)

(Liên Châu&Pht Tử Sài Gòn cúng dƣng ngọ trai Đức Trƣng Lão)





TRÍCH THƢ NGỎ CỦA ĐC TRƢỞNG LÃO THAY LỜI ĐẦU SÁCH
vvvv
Chơn Nhƣ ngày 24 tháng 8 năm 2003. nh gử i: Các bậc Tôn Túc, Hòa Thƣng, Thƣợng Tọa, Đại Đức,
Tăng, Ni và quý vị Phật tnam n cƣ bn phƣơng.

nh thƣa quý vị! B sách Văn Hóa Phật Giáo Đƣờng VX Phật và nhng bộ sách Văn Hóa Phật Giáo Gii Đc Làm Ngƣời, Làm Thánh đến nay đã đƣc Nhà c cho phép in ấn và phát hành. Nhng bộ sách trên đây là trong nhng bộ sách Văn Hóa Truyền Thng Phật Giáo; Nhƣ i Gii Đức Thánh Sa Di, Gii Đức Thánh Tăng và Thánh Ni, Đạo Đức Nhân Bản - Nhân Quả, Đạo Đức Làm Ngƣi, Giáo Án Tu Tập, Nhng Li Phật Dạy... Đó nhng bộ sách chấn chnh lại Phật Giáo, vì giáo chân chánh ca Phật Giáo gn nhƣ b chôn vùi dƣi lớp giáo tập hợp ca các tôn giáo khác và nhng kiến giải ca các hệ phái khác nhau trong Phật Giáo phát trin Đại Thừa và Phật Giáo Nguyên Thy Nam Tông hin nay.

Nhng bộ sách Văn Hóa Phật Giáo ngun gốc (* gc ngun thủy ca Phật Thích Ca dạy) mà tác gi (Đức Trƣởng Lão) ghi lại bằng nhng kinh nghim công sức tu tập ca mình theo đƣng lối giáo Nguyên Thy GII, ĐNH, TU ca Đức Phật. mang lại một kết quả rt thực tế và c thcho một đi sống an lc, thnh thơi và hnh phúc của kiếp làm ngƣi. Sng không làm khmình khni” và “làm ch sanh, già, bnh, chết”.

Nếu ai muốn đem nhng bộ sách này ra bình lun đúng sai thì hãy tu tập nhƣ tác giả, có nghĩa phải tu tập làm ch sanh, già, bnh, chết, nếu chƣa làm ch đƣc bốn s đau kh này, mà bình luận bộ sách này thì quý v tự biết khnăng ca mình chƣa đ sức bình luận nó.




Nếu vì một do v s sống ca quý vị mà nh luận nó thì quý vị quá nông cạn, đã t dối mình dối ngƣời để che đậy nhng điu không phải ca Phật Giáo. Đó quý vị quên đi bổn phận và trách nhim ca ngƣi đ tử Phật phải dp bỏ nhng kiến ngoi đạo đang ẩnp trong ngôi nhà chánh pháp.

Trong sách này dạy rằng: “Không có thế gii siêu hình. Nếu quý vị bảo rằng: “Có thế gii siêu hình thì quý v hãy tu tập có trí tuệ Tam Minh, rồi quan sát vũ tr tìm xem linh hn ngƣời chết, Thn, Thánh, qu ma ở đâu, có hay không có? Chng đó quý vmi bình luận nhng sách này đúng sai.

Còn bảo rằng nhng sách này dạy không đúng li ca Phật, thì quý vị hãy lấy tng kinh Nikaya ra so nh và phải sng cho đúng đi sống Phm hnh ca bậc Thánh Tăng, Thánh Ni, thin đnh phải nhập cho đƣợc  bốn Thánh Đnh, làm ch đi sống, tâm không còn tham sân si, mn, nghi; làm chủ bệnh tật, không còn đi bnh vin bác phải t khắc phc các bnh khổ, nó không còn tác động đến thân tâm và phải làm ch sự sống chết. Khi m ch đƣc nhƣ vy thì quý vị mi nh luận nhng bộ sách này đúng sai vi giáo lý Pht Giáo. Còn quý v chƣa thc hin đƣc thì xin quý vị đừng bàn đến mà hãy lo tu tập để cứu mình. Vì quý vị chƣa làm ch đƣc sự sng chết mà dựa vào nhng kiến giải ca nhng nhà học gi xƣa và nay thì cũng ging nhƣ nhng ngƣi mù s voi thì quý vị sẽ làm trò cƣi cho nhng ni hiu biết. Tại sao vậy?

Vì lời nói ca quý vị không minh chng đƣợc vi vic tu hành. Li nói không đi đôi vi hành đng sng và làm chủ thân tâm, thành ra quý vị chỉ lý luận suông mà thôi.

nh thƣa quý vị! Pht Giáo một tôn giáo có nn đạo đức nhân bản - nhân qu ca loài ngƣời, nn đạo đức y s giúp cho con ngƣời xây dựng cho mình một cuộc sống Thiên Đàng, Cực Lạc tại thế gian này. Vì thế chúng ta không có quyn dìm mất nó đi một lần nữa, nó mt đi loài ngƣi trên hành tinh này chịu một sự thit




thòi rất lớn và nhất Phật Giáo ch còn một tôn giáo mê tín mà thôi. Xin quý vị lƣu ý.

Sau cùng, chúng tôi xin thành tâm nh cc quý v thân tâm di dào sức khe.







Ghi Chú:


nh ghi,

Trưng Lão Thích Thông Lạc.



(*) Những chữ trong ngoặc đơn là lời chú thêm của các nhóm Nguyên Thủy khi Lc. Chúng con nghĩ các nhóm Nguyên Thủy khác có điu kin cùng nhau Trích Lục thêm những tập tiếp theo bộ sách “Ni Phật Tử Cần Biết” quí giá này và phổ biến rộng rãi giúp đỡ những bạn khác đủ tài liu để thông sut nhng cần tng suốttrước khi ôm pháp nhập tht tu tp”. Nht là phần ba của bộ ch này cần dựng li (Cnh Pháp Của Đức Thế n). Nlời nói đầu tp 1 mà nhóm Phật Tử Ca-Ly đã có ý tưởng phát ha.

muốn m rộng Chánh Phật Pháp để dựng li nền đạo đc nhân bản nhân quả, vẹt màn vô minh tà kiến của đa số Phật Tử tu theo lợi danh cuồng tín như hin giờ! Đ mang lại hạnh phúc cho nhân loại trên nh tinh này. Chúng con, các nhóm Nguyên Thủy Chơn N TPHCM xin Trích Lục tiếp tập 4 (phần Chánh Pháp của Đức Thế Tôn) từ những ngun Pháp bảo, Pháp âm Đức Trưởng Lão đã khai th, đưc Phật t khắp nơi ra công phổ biến trên các trang Web: www.nguyenthuychonnhu.net , chonlac.org , tuvienchonnhu.com và những kinh sách Đức Trưng Lão biên soạn, nhà Xuất Bản Tôn Giáo đã liên kết với tu viện Chơn Như phát hành phổ biến.

Vi lòng tnh kính, chúng con kính xin Đức Bổn Sư Trưởng Lão Thích Thông Lạc, v Thầy khả kính của chúng con hoan hỷ chỉ dạy và có không phi hoặc sơ sót xin quý Pht t sa sai để chúng con hội đủ duyên lành tu hành đúng Chánh Phật Pháp sm làm chủ đưc
4 nỗi khổ ca kiếp ngưi là sanh già bnh chết trong một đời này.

Phật tCng con xin thành kính lễ Thy ba lễ.

Thành Phố HCM ngày 8-12-2008.





(Mfjt  Tu Sinh ngu'ai Mj di khiic  thlfc ngr  trai d T.V Chdn Nhu')








 L I P H ẬT  DẠ Y

THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN



“Này Anandà, đừng nói thế! Đừng nói thế! Giáo dun khởi này sâu xa, và có v sâu xa hơn. Chính vì không hiểu rõ, không thâm nhập giáo này, mà nhân loại trở nên nhƣ cuộn ch rối rm, nhƣ kiến rối, nhƣ c babaja, không thể thoát ly khỏi khổ xứ, ác t, địa ngc và sanh tử .

 CH Ú  GI I:

Con ni trên hành tinh này khđau vì không thông hiu sự kết hp hình thành ca tr, nên thƣng sống trong “tƣởng tri”. ng rng: “Thế gii này do một Đấng Sáng Tạo hay một ông Ngọc Hoàng Thƣng Đế tạo ra vũ trụ và vạn vật”.

Họ cho rng: Thế giới này thế giới hữu hình, đang bị sự điều khiển, cai tr x pht, hoặc ban thƣng do một thế giới hình khác. Đó một sự giàu tƣởng tƣng ca con ni, ch kỳ thực không phi nhƣ vậy. Tn đầu ca loài ni không có thế giới siêu hình nào cai tr cả, mà ch có con ni cai tr con ni. Chỉ con ni sng không có đạo đc, nên thƣng làm kh mình, kh ni gây ra bao sự đau kh tang thƣơng cho nhau, làm bất an cho cuộc sống chung nhau, v.v thế, nên con ni phải tự đặt ra pháp lut, đngăn chặn nhng điều gây đau thƣơng và tn hại cho con ni.

Thế giới quan ca Phật Giáo, không phải mt thế giới tƣởng tri, nhƣ  mọi ngƣi đã tƣởng đang sống trong tƣởng tri đó.  T h ực  tế,  thế  giới  q u an  c a  Ph ật  Giáo   m t
 thế  giới  d u yên  h p  d 12  d u yên  k ết  hp  mà  thàn h  .

Sáu căn tiếp xúc sáu trần lập thành sáu thc, đó nơi nhân sinh quan vũ tr quan xúc chạm tạo ra môi trƣng sống ca vạn vật.  Cái  nh ìn  vũ  tr q u an  c a  Ph ật  Giáo   cái




 n h ìn  vn  p h áp   thƣn g,  ch ẳn g  có  m t  p h áp  n ào   ch ân
 thật,  thƣn g  h ằn g  b ất  b iến,  thƣn g  t h ay  đ ổi   tn g  sát  n a  .
Đối vi Phật Giáo   t r q u an  k h ôn g  p h ải   m t  thế  gi i
 vật   mên h  môn g   tậ n   b ên  n goài  , nhƣ mọi ni đang cm nhận duy. Phật Giáo có kh năng nghe thấy và hiểu biết không có không gian thi gian, cho nên vũ tr quan ca Phật Giáo  ch   t n  một  tụ  đ iể m  c a  k h ôn g
 gian   thi  gian  từ  đ ó  n h ìn  thấy  vạn  p h áp  d  12   n h ân
 d u yên  h p  lại  mà  thàn h  . Còn nc lại không có cái nhìn nhƣ Phật Giáo nên tƣởng nghĩ tr quan mênh mông, vô tận, thế loài ni đang c công tìm kiếm và nghiên cứu đ biết nó cho rõ ràng.  Nhƣn g  sức  con  n i  c ó  h ạn ,  còn  
 tr vật     h ạn  . Cho nên sự tìm tòi nghiên cứu đ hiểu biết về tr thì phải có mt thi gian dài tận. Mà vi trí thức hữu hn, thì chúng tôi tin rng sự nghiên cứu tìm hiểu về vũ tr thì cái hiu biết đó nhƣ hạt cát giữa sa mc.
 Nghi ên  cứu  tìm  h iểu  mà  k h ôn g  biết  đ iểm  k h i  đ ầu  ch o  s
 tìm h iểu  th ì  k h ôn g  b ao giờ  hi u  đ ƣc n ó  .

Từ khi có mặt loài ngƣi xuất hiện trên hành tinh này cho đến ngày nay, thƣng con ni không ngng tìm hiểu vũ tr, nhƣng cuối ng cũng chng ai hiểu nhiều về trcả. Chỉ toàn là tƣởng tri, hcòn đang trong màn minh, đen  tối.  Xƣa có  nhng  ni cho  rng  quả  đất  vuông, nhƣng ngày nay qu đất tròn; xƣa có nhng ni cho rng mt tri đi chung quanh trái đt, nhƣng ngày nay quđất đi chung quanh mặt tri. Do thế nhng điu con ni hiểu biết chƣa chính xác, sự hiểu biết ấy còn nh nhoi, cái sai thì nhiều cái đúng thì ít. Còn vô lƣợng cái mà con ni chƣa biết đến. tr nh mông, vạn vật cùng.  Mu n
 b iết n ó  thì  p h i  vƣợt ra  n goài  n ó  .

Riêng thế giới quan ca Phật Giáo, một thế giới quan rất thực tế trong cuộc sống ca loài ni. Qua cái nhìn thực tế ấy ca Phật Giáo thì thế giới quan ca Phật Giáo có 12




nhân duyên. Khi 12 nhân duyên này hợp lại thì thế giới thành hình. Thế giới thành hình thì sự kh đau ca muôn loài cũng theo đó mà có.  S  k h ổ  đ au  n ày  ch ín h   con  n i
 k h ôn g  hiểu  rõ  12  n h ân  d u yên  . Do không hiểu rõ  12 nhân duyên này, n cho thế giới này thật có. c hữu hình và siêu hình.

Muốn thoát ra mọi sự kh đau này thì ngƣi ta ch cần phải thấy hiểu biết 12 nhân duyên này đúng nhƣ thật.
 Vì  có  thấy  n h ƣ   thật  ni  ta  mi  k h ôn g  còn   sốn  tron g
 đ iên  đ ảo  tƣởn g,  điên  đ o  m,  đ iên  đ ảo  k iến,  đ iên  đ ảo  tình  , v.v... Khi đã hiểu biết rõ 12 nhân duyên  này thì đi sống không còn rối rắm nhƣ cuộn chỉ, nhƣ c babaja, v.v... Nhƣ lời Đức Phật dạy ông Anandà: “Này Anandà, đừng nói thế! Đừng nói thế! Giáo dun khởi này sâu xa và có v sâu xa hơn. Chính vì không hiu rõ, không thâm nhp giáo này, mà nhân loại trở nên nhƣ cuộn ch rối rắm, nhƣ kiến rối, nhƣ c babaja, không th thoát ly khỏi kh x, ác t, địa ngc và sanh tử”.

Đúng vậy, ch con ngƣi không hiểu sự duyên hp ca 12 nhân duyên tạo thành thế giới này, nên sinh ra nhiều thứ điên đảo nhƣ:

1/ Điên đảo tƣởng có thế giới siêu hình.
2/ Điên đảo tƣởng các pháp thế gian chân tht, có
thật.
3/ Điên đảo tƣởng có cái ta, có cái ca ta bản nca talà chân thật có.
4/ Điên đảo tƣởng tâm này có thật nên bun vui, sầu khổ, giận hn, thƣơng ghét…là chân thật có.
5/ Điên đảo tƣởng thân này thật nên bnh đau, tai nạn là chân thật có.
6/  Điên  đảo  tƣng cho  ng,  bc,  ngọc,  ngà,  châu báu…là chân thật có.




Mọi vật trên thế gian này có đƣc do 12 duyên này hp lại mà thành, khi 12 duyên này tan rã thì mọi vật trvkhông. Nghĩa là trên thế gian này không có một vật thƣng còn,  nh  viễn;  khôncó  một  vật   còn  mãi  mãi.  Nếu không có 12 duyên hp thì thế gian này là trng không. Thế gian này trng không thì không thành thế gian nữa. Cho nên khi thấu rõ 12 nhân duyên này thì ni ta biết mọi vật trên thế gian này không có vật thƣng hng, bất di bất dịch cả. thế, không có vật ngã, của ta cũng không có vật là bản nca ta cả. Khi hiểu đƣc 12 nhân duyên nhƣ vậy, thì chúng ta không còn tham đắm và chấp trƣc một vật trên thế gian này nữa cả. Do không còn tham đm chấp trƣc một vật gì, thì tâm hồn chúng ta lúc nào ng thanh thn, an lạc sự. Tâm hồn thanh thản, an lạc sự thì không còn tƣơng ƣng vi dục và ác pháp thế gian nữa. thế, con đƣờng sinh tử luân hồi chấm dt.

Thƣa các bn, lời dạy này có đúng chăng? Xin các bạn phải tƣ duy nhiều hơn nữa, đ thấu trit lời dạy này. Khi đã thấu triệt thì các bạn có cần tu tập nữa đâu. Thấu triệt, có nghĩa các bạn đã hiu nhƣ thật. Do hiểu thế giới duyên hp này nhƣ thật thì tâm tham, n, si ca các bạn không còn nữa. Khi hiểu nhƣ thật thì các bạn còn tham cho ai đây? Phải không các bn? Khi hiểu nhƣ thật thì các bạn sân cho ai đây? Khi hiu nhƣ thật thì các bn si, mn, nghi cho ai đây? Phải không các bn?

Những ni đang sống trên thế gian này, mà muốn con đƣng sinh tử luân hồi đƣc chm dt, thì phải thông hiểu và thấu suốt 12 nhân duyên, tc là thấu sut thế giới quan ca Phật Giáo. Thấu suốt đƣc thế giới quan ca Phật Giáo thì tâm hồn không còn tham đm chấp trƣc mọi vật trên thế gian này nữa nhƣ đã nói tn. Những ni thấu




suốt đƣc nhƣ vậy, thì lậu hoặc không còn, nên gọi bậc A
La Hán Duyên Giác.

Do sự thông hiểu, tƣờng tận thế giới quan ca Phật Giáo nhƣ thật, nên tâm tham đm, dính mắc không còn nhƣ trên đã nói. Tâm tham đm dính mắc không còn, thì lậu hoặc sẽ đƣc quét sạch. Lậu hoặc đƣc quét sạch thì chng quả A La Hán ngay liền.

Thƣa các bn! Ti sao ch cần thông suốt 12 nhân duyên nhƣ thật chng qu A La Hán mà không thấy tu tập cả?

Thƣa các bn! Khi thông hiểu 12 nhân duyên nhƣ thật thì cuộc sống trong thế gian này, không còn có nghĩa gì ccác bạn ạ!  Chỉ  thấy  n ó  n h ƣ   một  n  ác  mộn g  mà  thôi .    th ế  d an h ,  lợi,  sắc,  thực,  thù y  k h ôn g  còn  qu an  trọn g  vi  h
 n ữa,  ch   n h ữn g  ảo  giác,  cá m  d  c a  n h ân  qu ả,  đ  d ẫn  d
 lôi  cu ốn  các  b ạn  ch ìm  đ ắm  t ron g  k h  đ au   mãi  mãi  lu ân
 h ồi  mu ôn  k iếp  .

Mƣi hai nhân duyên này hp tan tạo nên hình hài ca vạn hữu giống nhƣ sóng bin, chng có hnh phúc, an lạc, là êm m, đp đ cả... Cho nên ni nào hiu rõ đƣc 12 nhân duyên này nhƣ tht, thì h buông b vật chất tin tài danh lợi trên thế gian này nhƣ ném b một chiếc giày rách, mt vật phế thải không còn dùng vào một việc đƣc cả.

 Do  b u ôn g  b  tất  cả,  k hôn g  còn  ch ú t  xíu  n ào  tiếc  rẻ,  n gay  c
 thân  tâm  c a  h  mà  h  cũ n g  k h ôn g  còn  tiếc  .   một câu chuyn buông b tuyệt vi: “Trên i cao thanh vắng vùng Hy Mã Lạp Sơn có một vị ẩn tu hành đã chng qu A La Hán. Nhiều ni đƣc biết đến, dù cách xa muôn ngàn vạn dm, ni ta vẫn tìm đến Ngài cầu xin làm đ t. Ngài vui vẻ chấp nhn, nhƣng phi  trèo lên mm đá cao cheo leo trên kia dám nhảy xung thì Ngài nhn làm đ




tử lin.  Mãi đến nay chƣa có  ni nào  dám lao  mình xung vực thẳm”. Đứng trên i cao nhìn xung vực thẳm, mà lao đầu xung thì ai cũng n lạnh. Phải không các bn? Nhƣ vậy, rõ ràng ni ta chƣa dám buông bỏ.  Chƣa d ám
 b u ôn g  b ỏ   n gƣi ta  còn  thấy  thân  tâm  n ày  chân  thật  . Còn thấy thân tâm này chân thật còn thấy vạn vật trong thế gian này chân tht. Do còn thấy nhƣ vậy,  nên các bạn muốn tu giải thoát thì phải sng đúng giới  luật và tu tập theo 37 phẩm tr đạo.  Ngƣi tu  tập  n h ƣ  vậy  thì  kh ôn g  p h i
 n i  giác  n gộ  12  n h ân  d u yên  . Ngƣi giác ng 12  nhân duyên thì h không tiếc r một vt tn thế  gian này, ngay c thân mng ca h nhƣ trên đã nói, thì tâm hồn hnhƣ thế nào các bn? Thanh thản, an lạc sự các bn ạ! La Hầu La con ca Đức Pht khi nghe  nói thân này không phải ta, ca ta, bn n ca ta thì Ngài tr về thất tu tập không đi khất thực nữa. Bi vì Ngài nghĩ: Thân
 n ày  k h ôn g  ph ải   ta,   c a  ta,   b ản  n  c a  t a  thì  đ i  k h ất
 thực  n u ôi  ai  đ ây  . Đúng vậy, Ngài bậc Duyên Giác A La Hán, con Pht. Còn bây giờ chúng ta thì sao?   con Phật  (Phật  t)  mà  sao  thích  nói  chuyn  quá  vậy?  Nói chuyn có ích li gì các bn!?

Khi h buông xả sạch, không còn tiếc r mt vật gì ngay cbnh tật kh đau nhức nhối trong thân, h ng buông bchng h sợ hãi, ƣu lo lắng nữa. Ngƣi ta buông bnhƣ vậy thì tâm hồn ca hbất đng. Phải không các bn?

Khi tâm hồn h bất đng trƣc các ác pháp các cm thọ thì có 7 năng lực Giác Chi xuất hiện. chúng ta chƣa tu tập Tứ Chánh cn, Định Nim Hơi Th, Định Vô Lậu, Định Chánh Nim Tnh Giác, Tứ Nim Xứ Thân Hành Nim, mà chỉ cần giác ngộ 12 nhân duyên thì tâm trng ca chúng ta cũng giống nhƣ tâm trng tu tập Tứ Nim Xứ vậy.




Do viên mãn tu tập T Nim Xứ mà chúng ta nhập các đnh thực hiện Tam Minh d dàng.  Còn   đ ây  ch ú n g  ta  chỉ  gi ác n gộ  12  n h ân  d uyên ,  b u ôn g  xả  sạch  vật  ch ất  th ế  gian
 thì  tâm  trạn g  ch ú n g  ta  cũ n g  giốn g  n h ƣ   n i  tu  T ứ  Niệ m
 Xứ  đ ã  làm  su n g  mãn  T ứ  Nim  Xứ,  d o  đ ó  ch ú n  ta   n g
 n h ập  các  đ nh   thực  h iện  T am  Min h  d  d àng . Nhƣ vậy, ni tu tập Tứ Nim Xứ chng qu lu A La n, thì ni giác ngộ 12 nhân duyên ng chng qu lậu A la Hán nhƣ nhau. Họ ng đầy đ Tứ Nhƣ  Ý Túc cũng chấm dứt tái sanh luân hồi

Cho nên Đức Phật dạy: “Này Anandà, đừng nói thế! Đừng nói thế! Giáo dun khởi này sâu xa và có v sâu xa hơn. Chính vì không hiểu rõ, không thâm nhập giáo này, mà nhân loi trở nên nhƣ cuộn ch rối rm, nhƣ ổ kiến rối, nhƣ c babaja, không th thoát ly khỏi kh xứ, ác t, địa ngc và sanh tử. Xem thế chúng ta mi thấy 12 nhân duyên mt pháp môn quan trng cùng. Cho nên bƣc đầu vào học hiểu chân th nhất ca Đạo Pht. Ngài đã xác đnh “Đi Là Khổ”.

các pháp trên thế gian này do các duyên hp mà thành, có pháp nào chân thật đâu? Thế mà mọi ngƣi không chu buông b xung. Ôi! Con ni quá điên đo, ngu si c lao đầu vào ảo nh mà cho rng: Các pháp nhƣ thật có. Nếu các pháp chân thật có, sao lại nay còn, mai mt? Nếu chân thật hnh phúc, an lạc sao lại nay hnh phúc, an lạc mà mai lại kh đau, bun ru? không hiểu biết các pháp do duyên hp tạo thành, nên rối rm nhƣ cuộn chỉ, lầm chấp cho các pháp thật có,n đrồi phải chịu kh đau nhƣ loài thiêu thân thấy ánh sáng lao đến để tìm hnh phúc.

Mƣi hai nhân duyên gồm có:




1- Duyên Minh; 2- Duyên nh; 3- Duyên Thc; 4- Duyên Danh sắc; 5- Duyên Lc nhp; 6- Duyên Xúc; 7- Duyên Thọ; 8- Duyên Ái; 9- Duyên Thủ; 10- Duyên Hữu;
11- Duyên Sanh; 12- Duyên ƣu bi, sầu khổ, bệnh chết.

Trong 12 duyên này, h có duyên này có thì duyên kia có, h duyên này diệt thì duyên kia diệt.

Giáo lý Nguyên Thucó hai ngõ vào:

- Ngõ thứ nht, vào duyên SANH đột phá bng giới luật và 37 phẩm tr đạo nhƣ nhng bậc Thinh Văn A La Hán.

- Ngõ thứ hai, là vào duyên TH đột phá bng bất đng tâm nhƣ nhng bậc Duyên Giác A La Hán, Độc Giác Pht.

Giáo Đại Thừa có một n vào, đó vào duyên MINH đột phá bng MINH nhƣ nhng bậc Bồ t, n này ch là ảo tƣởng nên các vị B Tát chƣa nếm đƣc mùi vị giải thoát.

Thƣa các bn! Sau khi nghiên cứu quán xét 12 nhân duyên này xong thì các bạn thấy rõ con đƣờng giải thoát ca Phật Giáo là đạo đức nhân bản - nhân qu.

Chánh pháp ca Phật đây rồi! Thế có ai biết! Biết, sao các bạn không dám buông bỏ xung!?

 Có  b u ôn g  b  xu ốn g  thì  các  b ạn  mới  thấy  rõ :  đ âu   ảo  ản h
 c a  h ạn h p h ú c và  đ âu  là  ch ân  th ật c a  h ạn h ph úc!






 L I P H ẬT  DẠ Y

PHẢI T CỨU MÌNH



“Các con phải chun cn, tinh tấn, Nhƣ Lai ch ngƣời vch ra con đƣờng. Các con hãy tự mình cải thiện, tự mình đoạn diệt ác pháp và lòng ham muốn và tự mình vƣơn lên




sống toàn thiện, đó các con đã tự mình cứu mình ra khỏi tai ƣơng hoạn nn kh đau ca cuộc đời này.”

 CH Ú  GI I:

Các bạn có nghe chăng nhng lời Phật dạy? Tiếng nói ca Ngài từ ngàn xƣa còn vang vọng mãi trong ng ca mọi ni cho đến ngày nay:

“Các con phải chun cn, tinh tấn, Nhƣ Lai ch ngƣời vch ra con đƣờng. Các con hãy tự mình cải thiện, tự mình đoạn diệt ác pháp và lòng ham muốn và tự mình vƣơn lên sống toàn thiện, đó các con đã tự mình cứu mình ra khỏi tai ƣơng hoạn nn kh đau ca cuộc đời này.”

Thƣa các bn! Li dạy trên đây lời dy tâm huyết ca mt ni cha nh thân thƣơng, lúc nào cũng xem chúng sanh nhƣ con mt. Li dạy này chính phƣơng  pháp tu tập thiền đnh ca Đạo Pht. Chúng ta tu tp thiền đnh cần lƣu ý:

Từ xƣa đến nay Đại Thừa, Thiền ng tất c các tôn giáo khác đu không dạy chúng ta tu tập thiền đnh xả tâm nhƣ vậy.  Chỉ  có  Ph ật  Giáo  mi  có  n h ữn g  p hƣơn g  p h áp  tu
 tập  thiền  đ ịn h  xả  m,  k h iến  ch o  n i tu  thin  đ nh  n h n
 n gay  ra  k ết  q u  giải  thoát  n ơi  tâm  mìn h  rất  cụ   thể   rõ   ràng. Th nhất Đức Phật dạy: chun cần, tinh tấn”, tc là phải bn chí siêng năng không lúc nào  biếng tr, phải luôn luôn hăng hái sa đổi cải thiện  nhng tính ác của mình luôn luôn làm nhng điều lành, đon diệt nhng điều d ng ham muốn ca mình. Đúng nhƣ lời Phật đã dạy: “Các con hãy tự mình cải thiện, tự mình đoạn diệt ác pháp và ng ham mun”. Nếu không tự mình n lực, khắc phục mình sống toàn thiện thì chng có ai giúp mình ơn lên đƣc con đƣng thoát kh này. thế Đc Phật khuyên chúng ta: “Hãy tự mình vƣơn lên sống toàn thiện, đó các




con đã tự mình cu mình ra khỏi tai ƣơng hoạn nạn kh đau ca cuộc đời này.” Đúng vậy, Con đƣng thoát kh này không có ai giúp mình đƣợc, ch có chính mình phải tự siêng năng tu tập, phải tự sửa mình

Phàm làm ni ai cũng đu có nhng lỗi lầm. nhng lỗi lầm nhƣng biết sửa mình, biết cải hối, biết làm cho mình sống thiện, biết sửa sai nhng điều ác để tr thành sống trong nhng điều thin T ừ  n h n g  n i  xu  trở   thàn h
 n h ữn g  n i tốt  đ u  là  n h ữn g  n i biết  cải  h ối,   ăn  n ăn,
 b iết  xấu  h  v i  n h ữn g  việc  làm  á c  c a  mìn h  thì  n i  ấy  sẽ
 tr thàn h  n i thiện ,  n i tốt,  n i có  ích  lợi  ch o  mìn h ,
 ch o  n i, cho  xã  h ội  , v.v...

Li khuyên dạy trên đây ca Đức Phật mt lời nói quý báu vô giá, không thể ly một vật trên thế gian này mà so sánh đƣc vi nhng li dạy này.   lời  d ạy  này  man g  đ ến
 ch o  ch ú n g  ta  có  m t  c u ộc  sốn g  an  vu i   h n h  ph ú c  n h ất
 trên  th ế gian  n ày  .

Th đem lời dạy này m xẻ ra tng ý nghĩa thì nó một phƣơng pháp thiền sống đng ly dc ly ác pháp; nó một ngh thuật sống không làm kh mình kh ni kh tất c chúng sanh; nó đo đức nhân bản - nhân qu ca con ni.

Câu thứ nhất Đức Phật dạy: “Các con hãy tự mình cải thiện”. Mun hiểu rõ câu này thành một pháp tu thì các bạn phải hiểu rõ nhng t: Tự mình, cải thin. Vậy tự mình cải thin nghĩa nhƣ thế nào?

Tự mình có nghĩa phải do chính mình không ai khác hơn mình. Li Phật dạy nhƣ vậy, thế mà Đạo Phật ngày nay chuyên tụng niệm, cúng bái, lạy hng danh sám hối cho tiêu tội, cầu siêu cho linh hồn đƣc siêu sanh Tịnh Độ, cầu an cho bnh tật tiêu tr tai qua nn khỏi, niệm Phật cầu ng




sanh Cực lạc, ngồi thin đkiến nh thành Pht, v.vthật là một vic làm không đúng chánh pháp ca Pht. Toàn nhng pháp mê tín cầu tha lực, ảo tƣng v.v…

Cải thiện nghĩa thay đổi, làm cho tốt, sửa sai, không còn
đ thói hƣ tật xấu.

Theo lời dạy này, nếu mt ni muốn tu hành theo Phật Giáo thì phải tự chính mình sửa sai nhƣng  lỗi lầm, phải thay đổi nhng thói hƣ tật xấu ca mình, chkhông ai làm nhng việc này cho mình đƣc. Nhƣ vậy, tự mình phải cải thiện nhng hành đng thân, miệng, ý hung ác, d tn, nó còn mang nhiều tính tham, n, si, hận thù, ganh ghét, tham lam, ích kỷ, nh hp, keo kiệt, v.vtự mình khắc phục đƣc nhng lỗi lm, nhng tính xấu, nhng thói quen nghin ngp, đó là tu theo Đạo Pht.

Câu thứ hai Đức Phật dạy: “tự mình đoạn dit ác pháp và lòng ham mun Muốn hiểu rõ câu này thành mt pháp tu thì các bạn phi hiểu rõ nhng cm t: T mình đon diệt ác pháp ng ham mun. Vậy tự mình đoạn diệt ác pháp và lòng ham muốn nghĩa nhƣ thế nào?

Cụm từ này các bạn nên hiểu đoạn diệt ác pháp ng ham mun:

1- Đoạn diệt có nghĩa làm cho đứt đoạn, lìa ra và làm cho tiêu mt không còn tới lui đƣc nữa.

2- Ác pháp có nghĩa nhng hành đng thân, miệng, ý ca mình làm kh mình, kh ni kh tất cchúng sanh.

3- ng ham muốn mt danh từ ch cho tâm dục ca chúng ta. Tâm dục nguyên nhân sinh ra đau kh ca con ni. Ngƣi nào không còn lòng ham




muốn ni thoát khổ, ni tu hành đã giải
thoát hoàn tn.

“Tự mình đoạn diệt ác pháp và ng ham mun Ý nghĩa ca câu này không ai diệt ác pháp và lòng ham muốn ca mình đƣc mà phải tự chính mình. Làm sáng tỏ ý này nên cho mt vài ví dụ.

dụ: Khi cơ thể b bnh đau, tc thân b ác pháp. Vậy mình phải tự diệt tr ác pháp trên thân của mình, chkhông thể đi bác hay nằm bnh viện đƣợc. Dù có đi bác hay nằm bnh viện không bao giờ tr hết bnh đƣợc, trhết bnh này thì sinh ra bnh khác. Cho nên ch có tự mình nƣơng theo giáo pháp ca Đức Phật đã dạy thì mi đoạn diệt tất c ác pháp, đon diệt ác pháp ca thân tc đoạn diệt bnh khổ. Muốn đoạn diệt bnh kh thì phải đoạn diệt lòng tham mun L òn g  h am  mu ốn  ch ín h   ngu yê nh ân
 sin h  ra  mu ôn  thứ  k h ổ,  b n h  tật  cũ n g  d o  từ  lòn g  tham  d c   mà ra. Nếu ni ta không tham dục thì  không có bnh khổ, cho nên các bạn lƣu ý lời dạy trên đây mà c gắng tự mình đoạn diệt ác pháp ng ham mun. Một pháp môn đơn giản nhƣng  phải thực tập hết  sức mi đẩy lui các ác pháp.

đoạn kinh này Đức Phật dy: “Tự mình vƣơn lên sống toàn thiện”.  Vậy sng toàn thiện nhƣ thế nào?

Sng toàn thiện nghĩa sống không làm kh mình, khni kh tất c chúng sanh. Sng không làm kh mình, kh ni kh tất c chúng sanh một sự sng rất khó, không  phi  nhƣ  lời  nói  suông.  Muốn  sốnnhƣ  vậy  thì chúng ta nƣơng theo gii luật giáo pháp ca Đức Pht, hng ngày phải học tập và n luyn tu tập cho đúng, đng tu tập sai. Nhất phải sống giới đức giới hnh giới hành ca Phật Giáo thì chúng ta mi có đ sức vƣơn lên sng toàn thiện nhƣ lời dạy trên “Tự mình vƣơn lên sống toàn



0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!