Thứ Tư, 28 tháng 8, 2013

NGƯỜI PHẬT TỬ CẦN BIẾT-TẬP 3-8



- Bằng phƣơng pháp Thân Hành Nim giúp cho thân tâm sanh bảy Giác Chi.

Nếu trong cuộc sống tu hành theo Phật Giáo đ tìm cầu sự giải thoát làm ch sanh, già, bệnh, chết chm dứt luân hồi thì phải luôn luôn h trì thân hành, không thể nào thiếu sự hộ trì này mà chng đạo đƣợc.
Tinh cần h trì mt, tai, mũi, miệng, thân nhƣ vậy chƣa đ mà còn phải tiếp tc hộ trì căn khác nữa là ý căn.

Muốn hộ trì ý căn phải nhƣ thế nào?
- Hộ trì ý căn có ba phn: Sdng tri kiến
Sdng pháp hƣng tâm nhƣ lý tác ý. Sdng giới lut.

- S dng tri kiến, khi nào có một niệm khi trong tâm hay một pháp bên ngoài tác đng vào tâm thì phải duy suy nghĩ cho tƣờng tận niệm ấy, đ đẩy lui khiến cho tâm tr nên thanh thn, an lạc sự. Sdụng tri kiến tc là tu tập Định Vô Lậu. Càng tu tập Định Vô Lu thì tri kiến càng sắc bén. Tri kiến sc bén giống nhƣ một thanh ơm thƣ hùng kiếm ca mt dũng sĩ lâm trn.

- Thƣng xuyên tác ý đ tâm ly dục ly ác pháp; thƣng xuyên tác ý đ tâm có một nội lực mnh m giúp cho ý thức đẩy lùi các chƣng ngại pháp trên thân mt cách ddàng. Đó cách thức tu tập tạo thành ý thc lực, nh ý thức lực mà chúng ta làm ch sanh, già, bệnh, chết...

- S dng giới lut, vì giới luật thiện pháp, đạo đức làm ni, làm Thánh. Cho nên lấy giới luật làm tiêu chuẩn đ ý thức nhắm vào duy quan sát các pháp đang trùng trùng duyên khi. Do đó chúng ta không b lầm lạc, lẫn lộn pháp thiện ra pháp ác, pháp ác ra pháp thiện. Biết




sử dụng giới luật đúng pháp thì chúng ta tu tập Tứ Chánh Cần mi có hiệu quả: “Ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trƣng thin pháp”.

Tóm lại, trên đƣng tu tập theo giáo pháp của Phật Giáo thì chúng ta phải theo lời khuyên này. Hằng ngày phải siêng năng tu tập bốn loại tinh cn, đng cchấp tuần tự theo pháp mà phải biết khéo léo thiện xảo và linh đng tùy theo mỗi trng thái tâm ca chúng ta mà tu tập. Có tu tập nhƣ vậy thì mi có ích lợi thật sự.

dụ: Trong lúc chúng ta đang tinh cần tu tập Chánh Nim Tỉnh Giác thì bng có tiếng kêu la cầu cu. Tức thì chúng ta tinh cần tu tập hộ trì nhĩ căn.

d trên đây đ chúng ta nhận xét sự linh đng thin xảo tng giây, tng phút trong sự tu tập. Đừng có c chấp khƣ khƣ theo giáo điều thì sai lệch mt.

Cho nên bốn tinh cần này gm đ các pháp tu tập trong Phật Giáo. Cuối cùng chúng tôi không biết nói hơn để trao lại nhng kinh nghiệm và tâm sự cùng các bạn thiết tha tu hành thân mến. Ƣc mong sao quý bạn sẽ thành tu viên mãn con đƣng giải thoát ca Phật Giáo đ đn đáp ơn Phật trong muôn mt.



NGƢỜI HỌC PHẬT PHẢI CÓ CHÁNH KIN & LUÔN
NHÌN ĐI BẰNG ĐÔI MẮT NHÂN QU - DUN SINH

 Hỏi  : Một ni học Phật phải nhìn cuộc đời như thế nào để không  bị  đắm  chìm,  lôi  cuốn  theo  nhng  lạc  thú  tầm thường ca thế gian, nhưng cũng không b người đời lên án là tiêu cực, vô cm, lãnh đạm, v.v...




 Đáp : Một  ni học  Phật  phải  nhìn  đi  bng  đôi  mắt nhân qu - duyên sinh nên không tiêu cc, cm, nh đm.

Ngƣi học Phật phải có tri kiến nhân quả, tri kiến Thp Nhị Nhân Duyên, tri kiến kiết sử, tri kiến n un, tri kiến n triền cái, tri kiến về các pháp bất tnh, tri kiến các pháp thƣng kh không ngã, tri kiến v ng từ bi hỷ xả, v.v...

Nếu có nhng tri kiến nhƣ vậy thì ni này sẽ không bđắm chìm, lôi cuốn theo nhng lc thú tầm thƣng ca thế gian. Muốn có nhng tri kiến này thì ni học Phật nên nghiên cứu kinh sách Nguyên Thủy, trong đó dạy rất đầy đ d hiểu. Không nên nghiên cứu kinh sách Đi Thừa kinh sách này sẽ gieo vào đầu óc ca các bạn mt thế giới ảo tƣởng, mơ hồ, trừu tƣợng. Mt khi các bạn đã chịu  nh  hƣng ca  nó  thì  các  bạn  giống  nhƣ  ni nghiện thuốc phiện. Muốn bmà rất khó bỏ.

Ngƣi cƣ hiểu sao về Phật giáo có tiêu cc, vô cm, nh đm?

Về Phật giáo phải có một tinh thần ch cc, tự lực trong sự tu tập các pháp môn; phải ch cc, t lực chiến đấu vi nội tâm ca mình khi có ác pháp xâm chiếm đđem lại sự thanh bình cho tâm hn; phải ch cực chiến đấu vi ngoại pháp đ đem lại cho mọi ni một sự an ổn, một hội có trật tự. Về Phật giáo có hai giới tu tp:

1/ Cƣ
2/ Tu

thì phải tu theo pháp ca ni cƣ  sĩ. Pháp ca ni sĩ tu tập là mt nn đạo đức nhân bn - nhân qukhông làm kh mình kh ni thì làm sao có sự tiêu cc, vô cm, nh đm... đƣợc. Nếu tiêu cc, cm, nh đạm




làm kh mình kh ni thì đâu có đúng chánh pháp. Có lẽ đã hiểu sai pháp Pht, không hiểu về pháp tu tập ca ni Tu sĩ.

Ngƣi ch có sống nhng ngày Th Bát Quan Trai nhƣ ni Tu mà thôi. Một tháng ch sống có mấy ngày thì đâu th nào gọi là tiêu cc, vô cm, lãnh đm đƣc.

Phật dạy chúng ta biết ác pháp thiện pháp, ác pháp thì nên tránh diệt đ đem lại cho mình cho ni hnh phúc an vui ch đâu phải nh đm, cm. dụ: Trong bữa tic mọi ni ép chúng ta ung rƣu,  chúng ta từ chối không tùy thun theo các ác pháp này thì bảo rng chúng ta nh đạm thì không đúng. Chúng ta ơng quyết làm đƣc điều này làm ơng tt đp cho ni khác, đ mọi ngƣi tránh thứ độc dƣc hại này. Cho nên Đạo Phật không phải đo yếm thế, tiêu cc, nh đm, cm, v.v... Ngƣi hiểu đạo Pht yếm thế, nh đm, cm... là ni hiểu sai đạo Pht.

dụ: Tình nghĩa vợ chng phi chia xẻ nhau nhng nỗi bun vui, thế mà xa nh nhau, lạc lẽo, nh đạm thì Đức Phật đâu có dạy bao giờ, mà Đc Phật dy không nên tà dâm, dâm làm hại gia đình mất hnh phúc, dâm, dâm dục không tiết đ sẽ đem đến thân bệnh tật, mà thân mang đau bnh thì sự an vui hnh phúc gia đình mt.

Đạo Phật nói đi kh là đ t qua mọi sự đau kh đó, ch không có nghĩa trốn tránh khổ, nói cách khác là để làm cho đi hết khổ. Làm cho đi hết kh phải ch cực hết mình. thế mà đạo đức ca đạo Phật đạo đức không làm khmình khni. (Trích ở Giáo án tu tập).





ĐỨC PHẬT XÁC ĐNH THẾ GIỚI CA CON NGƢỜI

LI PHẬT DY

“Thế gii con ni đang thấy và biết là thế giới chấp thca điên đảo tâm, điên đảo tưởng, điên đảo tình và điên đảo kiến phát sanh do vô minh”.

 CH Ö  GI I:

Li dạy trên đây ca Đức Phật ch thẳng đ chúng ta đng lầm chấp cái thế gii chúng ta đang sng.

Thế giới chúng ta đang sống thế giới duyên hp, nó chng có cái thật cả, nhƣng chúng ta không hiểu biết rõ ràng nên chấp chặt cho nó có thật ngã, vật nào cũng có thật. Do thấy biết vật nào cũng thật, thế mi khi chúng ta mất mát một vật gì thì lòng chúng ta bun khda diết.

dụ: Nhƣ mất ca ci tài sản, cha m chết, con cái mt, v.v...  thì khổ sở cùng, gần nhƣ muốn chết.

Do thấy biết vật nào cũng nhƣ thật, nên c gng làm và tạo ra cho nhiều vật cht, v.v... thế suốt cuộc đi đành phải chu nhọc nhn đành phi làm nhng điều gian ác, trm cp, c bạc gian lận, hi lộ ăn đút lót, giết ni cƣp ca. Những hành đng đó, vn cũng ch đ mong sao tạo ra vật chất càng nhiu càng tốt .

S hiểu biết sai lệch nhƣ vậy, nên mi đem hết sức lực ca mình ra đ làm cho nhiều ca cải tài sản, tuy bng công sức ca mình, không phải cƣp giật ca ai, nhƣng có cái tội đày ải thân tâm chúng ta quá nhiều kh nhọc v.v...Vi tâm tham đm vật chất nhƣ vậy mà ni đi gọi là ng tham không đáy. Do sự hiểu biết lm lạc mà đã biến thành ng tham không đáy ấy, nên Đức Phật chỉ thẳng cho loài ni biết: “Thế gii con ni đang thy,




biết thế giới ca chp thủ, ca điên đảo tâm, điên đảo tưởng, điên đảo tình, điên đảo kiến phát sanh do vô minh”.

Li dạy này rất đúng. Từ tham muốn cái này, đến tham muốn cái khác, cái tham muốn này không bao giờ dng. Nên vì thế khđau cũng không bao giờ dừng.

Đức  Phật  muốn  cho đ tử ca  Ngƣi dng  lòng  tham muốn ấy, nên Ngài mới dạy giới luật đức hnh làm ni làm Thánh. Giới không cất giữ tin bc, ngc ngà, châu báu v.v... ng một đức hnh ly tham. còn cất giữ tin bạc còn chấp th, cho nên các nhà sƣ  Đại Thừa hiện giờ còn cất giữ tin bạc còn chp th, còn chấp thủ thì tâm điên đảo, tâm điên đảo tâm không ng sut, tâm không ng suốt nên không thấy thế gii ca loài ni thế giới tƣởng tri, do các duyên hp lại tạo thành, ch thật ra không có vật gì thật có. Các nhà Đại Thừa tuy luận nói nhƣ vậy mà lối sống không đúng vậy. Cho nên tâm điên đảo thấy biết các pháp thật có. vậy mi xây dng ca to Phật lớn, làm đp cnh quang.

Qua lời dạy ca Đức Phật trên đây chúng ta thấy rõ các nhà Đại Thừa điên đo m, chấp thủ dính mc vật chất thế gian quá si mê. Các Ngài cho rng xây cất ca to Phật  ln,  đúchuông,  tạc  tƣợng v.v...   có  phƣc vô lƣợng, xây dng Phật Giáo, là làm cho Phật Giáo hƣng thịnh. Cái nghĩ tƣởng có phƣc lƣợng, làm cho Phật Giáo hƣng thịnh, thì đó là chấp thủ thế giới hu hình. Còn chấp thủ thế giới hữu hình còn lo tạo dng, còn tạo dng thì đó không đúng nhƣ lời Phật dạy: Thế gii con ni đang thấy và biết thế gii ca chấp th ca điên đảo tâm, điên đảo tưng, điên đảo tình và điên đảo kiến…”. Nhƣ vậy nhng ni lo xây dng chùa to Phật lớn, đúc chuông, tạc tƣợng v.v... nhng ni chấp th ca điên đảo tâm, điên đảo tƣởng, điên đảo tình điên đảo kiến.




Cái thế giới tƣởng tri do các duyên hp lại mà thành, đâu có vật thật, thế mà tâm chấp thủ nên ngu si minh mi lo xây dng làm hao tốn biết bao nhiêu ca cải công lao của đàn na thí chủ.

Ngƣi tu chân chánh ca Phật Giáo thấy thế giới này là thế giới không thật, mọi vật đu thƣng, ngã, nên hquyết từ b xa lìa, không đ tâm dính mc một vật ca thế giới này. Vì thế h chấp nhn một đi sống ba y mt bát, đi xin ăn, lấy gốc cây làm giƣờng nm.

Cho nên nhng ni chấp nhận đi sng ba y một bát, đi xin ăn là nhng ni thấy biết thế giới này thật sự các duyên hp nhƣ mng, nhƣ huyn nên hkhông chấp th, không chp th nên tâm hồn h trng bch nhƣ vỏ c, phóng khoáng nhƣ hƣ không. Họ không có chùa to Pht lớn, không có vật chất thế gian nhiều. thế h không có điên đảo m, điên đảo tƣởng, điên đảo tình điên đảo kiến. Ngƣc lại là nhng ni đang sống trong điên đảo, thật đáng thƣơng vậy.


ĐỨC PHẬT DY TU TẬP
BA PHÁP MÔN ĐON TẬN LẬU HOẶC

LI PHẬT DY

“1- Hộ trì các căn
2- Tiết độ ăn ung
3- Chú tâm tnh giác”.

 CH Ö  GI I:

Muốn đoạn tận các lu hoặc thì Đức Phật đã dạy cho chúng ta có ba điều quan trng cần thiết phi tu tập hng ngày đ đoạn trcho đƣc lậu hoặc, đó là:




Hộ trì các căn Tiết độ ăn ung Chú tâm tnh giác.

-  Điu  thứ  n h ất  : Hộ trì các căn tc pháp môn độc cƣ mà trong bài tinh cần h trì chúng tôi đã giảng trên. Bi h trì các căn một s tối cần thiết cho việc tu tập đoạn tr lậu hoặc. Nếu quý vị không giữ gìn trọn vn hnh độc cƣ thì chẳng bao giờ hết lậu hoặc. Hạnh độc cƣ quan trng đến mức đ nào trong sự tu tập lu mà Đức Phật dụ: Ngƣi giữ gìn hnh độc cƣ nhƣ con ngƣu mt sừng thì quý bạn nên lƣu ý, nó quan trng đến mức đ nào trong con đƣng tu tập giải thoát ca các bn.  Hộ trì các căn thuộc về pháp môn tinh cần h trì, nó  một trong bốn pháp tinh cần ca Đạo Phật mà Đc  Phật  đã khéo nhắc nh chúng ta phải siêng năng h trì các căn. Một lần nữa khi Đức Phật dạy đến cách thức  đoạn tận lậu hoặc thì pháp môn h trì các căn lại  đng  hàng đu, làm tƣớng tiên phong xung trận đoạn tận lậu hoặc. Nhƣ vậy, h trì các căn các bạn phải biết nó một pháp môn có tầm crất quan trng trong vấn đ tu tập theo Đạo Pht. vậy, chúng tôi đã nhắc đi  nhắc lại vi các bạn rất nhiều ln, nhƣng các bn không tin lời chúng tôi, do đó chúng tôi xác đnh rng các bạn  tu  hành sẽ không đi đến đâu c chỉ loanh quanh trong các trng thái tƣng ca tƣởng m.

-  Điu  thứ  h ai  : Tiết độ ăn ung pháp đoạn tận lậu hoặc ca Phật Giáo.

Nhƣ các bạn đã biết trong giới bổn Thập Gii Sa Di Đức Phật cm không cho Thầy Sa Di ăn ung phi thi, ngày ch một bữa, đó cũng là phƣơng cách sống tiết độ ăn ung đ đạt đƣc mc đích đoạn tận lậu hoặc. V lại trong Mƣi Giới Thánh Đức Sa Di thì tiết đ ăn ung một Thánh Đức Ly Dục mà ni Tu Đ tử ca Phật muốn




tr thành mt vị Thánh ng, Thánh Ni thì không thể nào sống phi Thánh Đức này đƣợc. pháp môn ly dục, ly ác pháp tuyt vi.

thế nó một phƣơng pháp đon tận lậu hoặc trong ba phƣơng pháp mà Đc Phật đã dạy cho chúng ta trên. Bi vậy chúng ta phải hiểu trong vấn đ ăn ung. Ăn ung không đúng cách (phi thi) rất nh hƣng đến sự tu tập ly dục ly ác pháp ca Đo Pht, nói một cách khác cho dhiểu, ăn ung phi thi không bao giờ nhp đƣc chánh đnh (Tứ Thánh Định) chnhập vào các loại đnh tƣng, đnh ca tà đạo.

Cho nên một ni ăn ung phi thi thì không bao giờ đoạn tận lậu hoặc đƣợc. Đó mt điều hiển nhiên không ai chối cãi đƣợc. Phải không các bn?

Chúng tôi nh không ăn ung phi thi, nên tâm mi ly dục ly ác pháp, nh đó chúng tôi mi hoàn tất đƣc con đƣng tu tập ca mình. Ngày nay chúng tôi mi thở đƣc mt hơi thở nhnhàng, khi đng trƣc giặc sanh tử luân hồi.

-  Điu  thứ  b a  : Chú tâm tnh giác pháp đon tận lậu hoặc ca Phật Giáo.

Các bạn có lƣu ý điều này không? Từ khi bắt đầu theo tu học vi Phật Giáo, lúc tập đi kinh hành cũng nhƣ khi tập luyn 18 đ mc hơi th, nói chung các pháp ca Đức Pht, lúc nào Đc Phật dạy chúng ta tu tập, cũng đu dạy chú tâm vào thân hành đ đạt đƣc sức tỉnh giác. Không ngờ sự chú tâm tỉnh giác ấy lại một pháp môn đon tận lậu hoặc rất tuyệt vi. Càng tu tập tỉnh thức thì càng xả tâm d dàng, càng tu tập tỉnh thức thì tâm càng đnh tỉnh trên thân hành nhđó mà bảy Giác Chi xuất hiện. bảy Giác Chi bảy năng lc, ch không phải bảy Giác Chi




suông, khi chúng xuất hiện giúp cho chúng ta nhập đnh ddàng, không có khó khăn, không có mt nhc, không có tốn công sức nhiều.

Tóm lại, bài dạy thứ nhất ca Đức Phật trên đây, chúng tôi trích dẫn chú gii vi mc đích làm sáng tỏ cũng đ chấn chnh lại Phật Giáo, đ mọi ni biết rõ giáo ca Đạo Phật và giáo ca ngoại đạo đu không giống nhau. Giáo pháp ca Phật có ba pháp môn lậu, đó Giới, Định, Tu còn gi Tam Vô Lậu Hc mà ngoại đạo thì không bao giờ có. Nếu ai sống tu tập đúng pháp môn này thì nhận ra sự vô lậu ngay lin tâm mình.

TAM VÔ LU HC: GIỚI, ĐỊNH, TU, pháp môn mà Đc Phật tu tập đã thành chánh quả. Do đó Ngài muốn khuyến khích chúng ta đi sau nên dạy: Với pháp này Ta đã chân chánh giác ngộ, Ta hãy cung nh, đảnh lvà sống y ch pháp y”. Để chúng ta có thêm một ng tin sâu sắc, không b giáo lừa đảo hay còn mang mt ý nghĩa lng chng bán tin bán nghi Phật pháp. Đó là bài dy thứ nht.

Còn bài dạy thứ hai tóm lại, Ngài xác đnh cho chúng ta biết cái thế gii ca chúng ta đang sống là cái thế giới chấp thủ ca tâm điên đảo, ca tƣởng điên đảo, của tình điên đảo ca kiến điên đảo, đ chúng ta biết nhƣ thật, đng có đm đuối, ham , ƣa thích cái thế giới không thật đó. Vì tất c mọi vt trong thế giới này do duyên hp mà thành, ch không có tht. Vậy, chúng ta   hãy đi tìm cái chân thật, cái chân thật ch cần tu tập đúng lời dạy ca Đức Pht,  kh i  tâm  bất  độn g  trư ớ c  các  ph áp  và  các  cảm  th
 th ì  n ó  đan g   trư ớ c  m ắt  ch ú n g  ta  , đó cái nh cửu muôn đi, cái đó hoàn toàn không do duyên hp mà thành, mà phải do công phu tu tập mới có. Thật sự nó không phải có sẵn. Xin các bạn đng hiểu lầm cái  “Phật  tánh có sn




nhƣ  Thiền Tông kinh sách Đại Thừa dy. Đó cái
Phật nh ng”.

Thân n uẩn do năm duyên hp lại mà thành thân con ni, nên trong đó không có một vật gì thƣng hng nh viễn.  Kh i  thân  n  u n  tan  rã  thì  n ăm  d u yên  cũ n g  tan  rã
 k h ôn g  còn  một  d u yên  n ào  c . Đức Phật dạy:  “Nếu thân n un này còn có một vật thưng hng  thì Đạo Ta không ra đi”. Đó là bài dạy thứ hai.

bài dạy thứ ba tóm lại, có bốn tinh cần ngƣi tu hành cần phải siêng năng tu tp.

- Trƣc tiên, ni tu theo Đạo Phật hng ngày phải siêng năng chế ngự tâm mình (Tinh cần chế ngự).  Xin  các  b ạn
 n ên  h iểu   ch ế  n gự  k h ác  n gh ĩa   vi   ức  ch ế  nếcác bạn không hiểu nghĩa này là các bạn sẽ tu sai pháp,   ch ế  n g
 thân  tâm  sẽ  tr ở  thàn h  ức  ch ế  thân  tâm . Do  không hiểu nghĩa này nên các nhà ca nhiều h phái đã biến Đại Thừa, các thiền Đông Độ các  Nam  ng theo pháp tu chế ngự tâm trở thành pháp tu ức chế tâm khiến sự tu hành chng đi đến đâu mà còn thành “bnh ng”.

- Pháp thứ hai phải siêng năng bất c lúc nào gặp ác pháp phải đon tận. Xin các bạn đng hiểu lầm ác pháp là vọng niệm ca mình.
Ác pháp có hai phn: Ác pháp thuộc về thân
Ác pháp thuộc về tâm

+ Ác pháp thuộc về thân thân b bệnh đau nhức ch này chkhác.

+ Ác pháp về tâm, khi có một tm khi lên, tm ấy thuộc về tham, n, si có nghĩa tham ăn, tham ngủ phiền não, giận hn, buồn ru, lo sợ, đó là hại tầm.




Khi có thân bnh hoặc có nhng hại tm nhƣ tn thì phải tinh cần siêng năng đon tận nó không đƣc để trong thân tâm chúng ta, phải bng mọi cách đoạn tận nó không
đƣc đ từ giờ này sang giờ khác.

- Pháp thứ ba là pháp phải siêng năng tinh cần tu tập 37 pháp môn tr đạo. Tu tập phải k lƣỡng, phi tng giây, tng phút, tng giờ, tng ngày, không lúc nào quên tu tp. Tu tập các pháp môn này ch có nƣơng vào hành đng ni và ngoại của thân chúng ta.

- Pháp thứ phải siêng năng tinh cần h trì các căn tng phút tng giây không đƣc biếng tr. Đó pháp độc cƣ một bí quyết tu tập đ thành tu thiền đnh hay nói cách khác nhập các đnh và thực hin Tam Minh.

Tn đây là bốn điều cần phải siêng năng tu tp hng ngày thì con đƣng sanh tluân hồi của bạn sẽ chm dt.

Bài pháp cuối ng trong tập sách này đoạn tận lu hoặc. Đoạn tận lậu hoc nhƣ các bn đã tng tu tập qua sự hƣng dẫn ca Thy.

Đoạn tận lậu hoặc gm có ba phn:

- Phần thứ nht, Hộ trì các căn các bạn đu biết pháp tu
này, mà không ai còn xa lnó. Phải không các bn?

- Phần thứ hai, Tiết độ trong ăn ung phn này các bạn cũng thông sut. Chính vì ăn ung phi thi mà các bạn chng bao giờ đoạn tận lu hoặc đƣợc. Có đúng vậy không thƣa các bn?

- Phần thứ ba, Chú tâm tnh thức phần này các bạn đã tu tập quá nhiều, nhuần nhuyn không thể nào không biết. Phải không hi các bn?




Tất c nhng pháp Đức Phật đã dạy tn đây các bạn đu thông suốt ch còn tu tập thì sự giải thoát sẽ đến vi các bn, không còn sợ lạc vào đƣng lối tu tập sai pháp ca các Tổ kinh sách phát triển Đại Thừa Thiền ng nữa.

BẢY CÁCH DIỆT LẬU HOẶC BẰNG PHÁP NHƢ TÁC Ý

LI PHẬT DY

“Này các T Kheo, do như lý tác ý, các lậu hoặc chưa sanh không sanh khi, và các lậu hoặc đã sanh được trừ dit. Này các T Kheo:

1/ Có nhng lậu hoặc phải do tri kiến được đoạn tr.
2/ Có nhng lậu hoặc phải do phòng hộ đưc đoạn tr.
3/ Có nhng lậu hoặc phải do thdụng đưc đoạn tr.
4/ Có nhng lậu hoặc do kham nhn đưc đoạn tr.
5/ Có nhng lậu hoặc phải do tnh né đưc đoạn tr.
6/ Có nhng lậu hoặc phải do trừ dit được đon tr.
7/ Có nhng lậu hoặc phải do tu tập được đoạn tr.

 CH Ö  GI I:

Tn đây lời dạy ca Đức Phật về pháp môn nhƣ tác
ý. Pháp môn nhƣ lý tác ý dùng đ tu tập tâm lậu.

Trong Đạo Pht, qu chng cao nhất tâm lậu. Tâm vô lậu tc là chng qu A La n. đây pháp này dạy chúng ta tu tập tâm vô lậu, tc tu tập đ hết kh đau. Pháp môn ca Phật rt thực tế và c thể nhƣ vậy. Thế mà, trong Phật Giáo lại có pháp môn khác không dạy tâm vô lậu mà dạy Kiến Tánh Thành Pht”, khi kiến tánh thành Phật xong, nhƣng tâm vẫn chƣa hết lậu hoặc. Vậy, thành Phật mà còn lậu hoặc sao? nhƣ vậy, Phật nghĩa nhƣ thế nào? Giác ngộ ƣ! Giác ngộ Phật nh, giác ngộ thế giới này huyn giả ƣ! Hiu biết một l khác, còn




muốn sống đƣc tâm bất đng một việc tu tập hết sức mình. Xin các bạn tr li đi!? Đấy một sự hiểu sai lệch ca đạo bng sự tƣởng tƣợng ca họ. Phải không các bn?

Đứng trƣc tình trng Phật Giáo hiện nay Kinh sách Pht Giáo Nguyên Thủy đúng hay kinh sách Đại Thừa đúng? Muốn  tr lời  nhng  điều  này  chính  xác  ch có  nhng ni tu tập tâm vô lậu. Vậy, Phật Giáo hiện giờ tu bên nào tâm vô lậu, làm ch sanh, già, bệnh, chết chấm dứt luân hi?

G tr ca tu ch tâm lậu. Ngƣi nào tâm lậu mới xác đnh Phật Giáo đúng, sai thì chúng ta mới đ ng tin. Phải không các bn?

Phật Giáo tu tập vốn đ đạt đƣc tâm vô lậu, chđâu phải niệm Pht đ cầu ng sanh Cực Lạc Tây Phƣơng. Thế mà, lại có pháp môn Tnh Độ chuyên niệm Phật A Di Đà đ đạt  đƣc nhất  tâm  (Thất  nhật  nhất  tâm  bất  loạn chuyên trì danh hiệu A Di Đà). Nhƣng khi đạt đƣc nhất tâm  thì  một  thế  giới  tƣởng hiện  ra.  Ngƣi niệm  Phật tƣởng đó thế giới Cc Lạc có thật. Họ đâu biết rng đó là mt ảo giác do tƣng uẩn hiện ra. Ngƣi ta tƣng rng: Khi niệm Phật đƣc nhất tâm thì lậu hoặc sẽ hết.  Điu  n ày
 rất sai ,  k h ó  tin  vì  n iệm Ph ật đ ƣc n h ất tâ m là  n én  lậu  h oặc
 ch  k h ôn g  p h ải  d iệt  lậu  h oặc  . thế tu nhƣ vậy làm sao hết lậu hoặc đƣợc. Phải không các bn?

Xét  lại  kinh  sách  Nguyên  Thy,  nhnbài  pháp  dạy chúng ta tu tập trực tiếp diệt lậu hoặc một cách c thể và rõ ràng. Đó pháp môn Như Tác Ý Xin các bạn lƣu ý!   p h áp  môn  n h ƣ   lý  tác  ý  mi  ch ín h   p háp  môn  c a
 Ph ật  Giáo  . Các bạn phải ng sut, nhận đnh cho rõ ràng đng đ ngoại đạo lừa đảo các bạn bng nhng kiến, tà thiền, tà đnh, tà niệm Pht, v.v...




Muốn đạt đƣc tâm lậu thì chúng ta có bảy cách tu tập bng pháp môn nhƣ tác ý sau đây:

- Phƣơng cách thứ nht, Đức Phật đã dạy: Có nhng lậu hoặc phải do tri kiến được đoạn tr”.

Nhƣ vậy pháp thứ nhất là phải dùng tri kiến đ diệt trừ lậu hoặc. Vậy tri kiến là gì?

Tri kiến sự hiểu biết bng ý thức. Nhờ có ý thc, chúng ta mi dùng pháp Nhƣ Tác Ý, nh pháp môn nhƣ lý tác ý mà lậu hoặc mới đƣc đoạn diệt. Nhƣng tri kiến có hai mt:

1/ Tà tri kiến, tức là tri kiến ác
2/ Chánh tri kiến, tức tri kiến thiện

Tri kiến thiện còn gi là chánh tri kiến, nh tri kiến tác ý mt thiện pháp đphá vỡ đi một ác pháp, phá vỡ một ác pháp tức đoạn trmột lậu hoặc.

Muốn có tri kiến thiện thì chúng ta phải thấy, nghe gặp các bậc Thánh, các bậc Chơn nhân; phải thun thc pháp ca các bậc Thánh, của các bậc Chơn nhân; phải tu tp pháp ca các bậc Thánh, ca các bậc Chơn nhân mà trong kinh thƣng dạy: “Này các T Kheo, đây có k phàm phu ít nghe, không đưc thy các bậc Thánh, không thun thục pháp các bậc Thánh, không tu tập pháp các bậc Thánh, không đưc thấy các bậc Chơn nhân, không thuần thc pháp các bậc Chơn nhân…”. Cho nên, phi tuệ tri các pháp cần phải tác ý tuệ tri các pháp không cần phải tác ý. Vậy, các pháp cần phải tác ý pháp gì? Các pháp không cần tác ý pháp gì? Xin các bạn lƣu ý k đim này mi biết áp dụng đúng pháp nhƣ lý tác ý.




Các pháp cần tác ý là: ly tham, ly n, ly si; từ b tâm tham, từ b tâm n, t b tâm si; đoạn diệt tâm tham, đoạn diệt tâm n, đoạn diệt tâm si, v.v...

Các pháp không cần tác ý n triền cái: tham, n, si, mn, nghi; n dục lạc: danh, lợi, sắc, thc, thùy, v.v...

dụ: Khi tâm tôi có sân tôi biết tâm tôi có n. tôi biết rng: sân một ác pháp làm cho tâm tôi đau khổ. Cái biết đƣc tâm sân sự kh đau tri kiến tác ý. Nhƣng muốn đoạn dứt đƣc sự đau kh ấy (lậu hoặc) thì tôi phải như lý” giải thoát mà “tác ý có nghĩa tâm sân là kh đau, tâm không sân tâm không kh đau. Vậy tôi phải tác ý nhƣ thế nào?

“Tâm như cc đất phi lìa xa tham, n, si”. Đó câu trch pháp dùng tri kiến nhƣ tác ý đ đoạn diệt lậu hoặc. “Tâm sân là tâm đau kh hãy lìa ra khi thân tâm ta” hay Sân lậu hoặc ta không chấp nhận nơi, nơi hãy lìa khỏi nơi đây”. Đây là nhng câu chọn la đúng đặc tƣớng mỗi hành giả mà pháp Thất Giác Chi gọi Trch Pháp Giác Chi dùng tri kiến nhƣ tác ý đ diệt tr các lậu hoặc.

Chúng ta đọc lại đoạn kinh dƣi đây sẽ thấy Đức Phật đã dạy rất rõ ràng và c th về cách thức dùng tri kiến tác ý:

“Này các T Kheo, thế nào lậu hoặc do tri kiến đưc đoạn tr?

“Này các Tỳ Kheo, đây có kẻ phàm phu ít nghe, không đưc thấy các bậc Thánh, không đưc thuần thc pháp các bậc Thánh, không tu tp pháp các bậc Thánh, không đưc thấy các bậc Chân nhơn, không tu tập pháp các bậc Chân nhơn, không đưc thuần thục pháp các bậc Chân nhơn, không tu tri các pháp cần phải tác ý, không tu tri các pháp không cần phải tác ý; v này không tu tri các pháp




cần phải tác ý, vì không tu tri các pháp không cần phải tác ý nên tác ý các pháp không cần phải tác ý và không tác ý các pháp cần phải tác ý”.

“Này các TKheo, và thế nào các pháp không cần phải tác ý mà vị ấy tác ý?”

“Này các Tỳ Kheo, nghĩa các pháp do v ấy tác ý mà dc lậu chưa sanh đưc sanh khởi, hay dc lậu đã sanh đưc tăng trưng; hay hữu lậu chưa sanh được sanh khi, hay hữu lu đã sanh được tăng trưng, hay vô minh lậu chưa sanh đưc sanh khởi, hay vô minh lậu đã sanh đưc tăng trưng. Những pháp ấy nhng pháp không cn phải tác ý mà vị ấy tác ý”.

“Này các Tỳ Kheo, và thế nào các pháp cần phải tác ý mà vị ấy không tác ý?”

“Này các Tỳ Kheo, nghĩa các pháp do v ấy tác ý mà dc lậu chưa sanh không sanh khởi, hay dc lậu đã sanh đưc trừ diệt; hay hữu lu chưa sanh không sanh khởi, hay hữu lậu  đã  sanh  đưc  trừ diệt,  hay  vô  minh  lậu  chưa  sanh không sanh khởi, hay vô minh lậu đã sanh được trừ diệt. Những pháp ấy nhng pháp cần phải tác ý mà v y không tác ý... Này các Tỳ Kheo, các pháp ấy được gọi các lậu hoặc phải do tri kiến đưc đoạn tr”.

Đọc đoạn kinh trên đây,  ch ắc  cá c  b ạn  sẽ  rú t  ra  đ ƣc  một
 p h áp  môn  tu  tập  d iệt  lậu  h oặc  b ằn g  tr i  k iến  tác  ý  rất  thực


 tế c th . 

Phải không các bn?



Chúng tôi xin trích ra đoạn kinh này đcác bạn tự nhận biết   thiền  đ nh  c a  Phật   một  loại  thiền   xả    ch
 k h ôn g  p h ải  loi  thiền  c  ch ế   m  nhƣ các Tổ đã hiểu lầm, rồi kiến giải sai lệch ý Pht, khiến cho con  đƣng Phật Giáo mất du. hiện nay các Tổ đã đ lại một rng kinh sách Đại Thừa Thiền ng dẫn dắt  tín  đ Phật Giáo




vào mê hồn trận ca thin đnh tƣng. Hèn chi, càng tu thì danh lợi càng nhiều. Danh lợi càng nhiều thì chùa to Phật lớn càng phát triển bản n càng to. Bản n càng to nên thƣng tranh luận hơn thua, chng trái nhau, v.v...

Thật buồn cƣi, h ch biết luận đ dìm Phật Giáo chân chánh, nhƣng không ngờ li vạch ng cho ni khác xem vết so ca mình mà không biết xu hổ.

Chúng ta cũng nên cảm thông vi họ, Phật Giáo truyn thừa qua nhiều vị Tổ và đi qua nhiều nƣc trên hành tinh này thì chắc chắn phải có sự sai lệch. sự sai lệch thì chúng ta  ph ải  n g  nh au  ch u n g  lƣn g  đ âu  cật  đ ch ỉn h  đ ốn
 sửa  lại  làm  ch o  n h ữn g  g ì  c a  Ph ật  Giáo  đ ã  b  né m  b  đ ƣc
 d ựn g  lại  ch o  đ ú n g  đ ắn   tốt  đ p  h ơn  . Những sai làm ảnh hƣng xấu đến tinh thần ca tín đồ, thì nhng ni chịu trách nhiệm chính quý ng Ni quý sĩ. Các bạn hãy dp b cái nh nng ca tƣng cho rng cái ca các Tổ cũng đu đúng hết.

Nguy hại nhất các vị Tổ có ct ít tu tập, có kh năng viết biên son nhng kinh sách đ truyn thừa, nhƣng vì sự tu tập chƣa đến nơi đến chn, ch sống bng tƣởng giải thì sự truyn thừa này d làm lệch con đƣng Phật Giáo. Các bạn thấy có đúng không?   Chún g  ta  rất  k ín h
 trọn g  thƣơn g  mến  cá c  T ổ,  n h ƣn g  k h ôn g  ph  vì   vậy   mà
 n h ữn g  đ iều  các  T ổ  làm  sai  lệnh  Ph ật  Giáo  mà   ch ú n  ta
 p h ải  n gh e  th eo  .

Do hiểu đƣc tâm ni sau, nên trƣc khi Đức Pht nhập Niết n, Ngài di chúc lại cho các đ t sau này: “Hãy lấy gii  luật  và  giáo  pháp  Ta  làm  Thy,  làm  chnương tựa vng chc... Giới luật còn là Phật pháp còn, Giới luật mất Phật pháp mất”.  Bi thế, khi thấy ng Ni và Cƣ sống phạm giới, phá giới, b vn giới thì dù h tu




pháp tối thƣng nào, chúng ta cũng biết ngay h đang tu pháp môn ca tà đạo. Phải không các bn?

Thƣa các bn! Phật Giáo sai lệch, Phật Giáo đen tối tín đ Phật Giáo phải chịu thiệt thòi, phải chịu nhiều cay đng, phí công sức, phí ca cải ích. đúng nhƣ vậy không các bn? Vậy, chúng ta nhng Tu Phật Giáo biết rất rõ nhng sự sai trái này mà n nhẫn tâm nhìn tín đPhật Giáo tu hành lạc vào pháp mê tín, lạc hậu và sng trong nhng ảo tƣởng, tƣởng giải, trừu tƣợng mơ h ca thế gii siêu hình, ca Phật tánh ảo tƣởng mà chúng ta đành ng làm n sao các bn?

- Phƣơng cách thứ hai, đ tu tập tâm lậu bng pháp Nhƣ Tác ý, Đức Phật đã dạy: “Có nhng lu hoặc phi do phòng h đưc đoạn tr. Nhƣ vậy pháp thứ hai phải dùng tác ý “phòng hộ” đ diệt tr lậu hoặc. Vy phòng hnghĩa là gì?

Phòng h nghĩa là giữ gìn bảo h sáu căn: mt, tai, mũi, miệng, thân, ý. Vậy bảo hộ sáu căn nhƣ thế nào?

Khi bƣc ra khỏi thất thì nên nhƣ tác ý “Mắt phải nhìn xung c đi, không đưc nhìn qua nhìn lại, liếc dọc liếc ngang”  hoặc  “Tai  phải  lắnnghe c đi,  không  đưc nghe âm thanh bên ngoài”. Đó dùng pháp nhƣ tác ý đ phòng h mt, tai, mũi, miệng, thân, ý. Chúng ta hãy lắng nghe lời Phật dạy:

“Này các T Kheo, thế nào các lậu hoặc phải do phòng hộ đưc đoạn tr?

đây, có Tỳ Kheo như lý giác sát, sng phòng h với sự phòng hcon mt.

Này các Tỳ Kheo, nếu T Kheo ấy sống không phòng h với sự phòng h con mắt, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não có




th khởi lên. Nếu sống phòng h với sự phòng h con mắt, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa.

Tai, mũi, miệng, thân, ý đu phải phòng h như vy. Này các Tỳ Kheo, các pháp ấy đưc gọi các lậu hoặc phải do phòng hộ được đoạn tr”.

Chúng tôi xin nhắc lại các bn: Pháp phòng h sáu căn nhƣ ở trên đây pháp phòng h nhƣ tác ý. Nhƣng muốn phòng h sáu căn mà không giữ hnh độc cƣ thì chúng tôi tin rng các bạn khó mà phòng h sáu căn đƣợc, dù bạn rất chuyên cần tu tập pháp nhƣ lý tác ý, mà cbuông lung phóng dật nói chuyn, thì chất ng tu tập sẽ không đạt đƣc hay chlà dậm chân tại chỗ mà thôi.

- Phƣơng cách thứ ba, tu tập tâm lậu bng pháp Nhƣ Lý Tác ý Đức Phật đã dạy: “Có nhng lu hoặc phải do th dng được đoạn trừ.” Nhƣ vậy pháp thứ ba phi dùng tác ý th dng” đ diệt tr lậu hoặc. Vậy thọ dng nghĩa là gì?

Th dụng chp nhn nhng vật dng cần thiết vừa đđ giữ gìn cơ thể không đói khổ, t lạnh, muỗi mòng, nng, gió, mƣa, bão, che đậy kín đáo không đƣc trần trung, v.v...

d 1: Một ni ngồi thin b muỗi mòng cắn đốt mà c c gắng ngồi chu đau, ngứa rất là kh s, nhƣng lại tác ý theo kiểu duy: “Ta đang ngồi thiền bị muỗi mòng cắn để trả nhân quả đời trưc, c gắng gi tâm bất động mặc cho muỗi mòng cn”. Còn nếu ni y tác ý theo kiểu chánh duy: Ta ngồi thiền bị muỗi ng cn, ta nên thọ dng màn che, để diệt trừ lậu hoặc do muỗi mòng tạo ra”.

d 2: Khi ta bị bnh, sức tu tập làm ch bnh chƣa trọn vn, có nghĩa câu hƣng tâm nhƣ tác ý: “An tnh thân



0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Ví bạn hãy dùng ngôn ngữ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, mỗi người có cấp độ trình độ riêng nên không nên phán xét nếu không thông hiểu. Xin cảm ơn!